Cho phản ứng hạt nhân \({}_0^1n + {}_3^6Li \to {}_1^3H + \alpha \). Hạt nhân \({}_3^6Li\) đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân \({}_1^3H\) bay ra...

Câu hỏi :

Cho phản ứng hạt nhân \({}_0^1n + {}_3^6Li \to {}_1^3H + \alpha \). Hạt nhân \({}_3^6Li\) đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân \({}_1^3H\) bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 150 và φ = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A thu 1,52 MeV

B tỏa 1,66 MeV.

C thu 1,66 MeV.

D tỏa 1,52 MeV.

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác.

Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng: p2 = 2mK.

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = Ks – Kt      (Ks, Kt lần lượt là tổng động năng của các hạt sau và tổng động năng của các hạt trước phản ứng)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác.

Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng: p2 = 2mK.

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = Ks – Kt      (Ks, Kt lần lượt là tổng động năng của các hạt sau và tổng động năng của các hạt trước phản ứng)

Copyright © 2021 HOCTAP247