A. 2,14 cm.
B. 3,16 cm.
C. 6,23 cm.
D. 5,01 cm.
D
+ Dễ thấy rằng dao động (1) có chu kỳ T1 =2s
+ Từ thời điểm t=1s đến thời điểm hai dao động cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm tương ứng với:
\( \Delta t = \frac{{{T_2}}}{2} = \frac{{3{T_1}}}{4} \to {T_2} = 1,5{T_1} = 3s\)
+ Thời điểm t=2,5s dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ⇒ thời điểm t=0 ứng với góc lùi
\( \Delta \varphi = \omega t = \frac{{5\pi }}{3} = \pi + \frac{{2\pi }}{3}rad/s\)
⇒ Biễu diễn trên đường tròn → Phương trình dao động của (2) là: \( {x_2} = 3\cos (\frac{{2\pi }}{3}t + \frac{{5\pi }}{6})cm\)
+ Khỏang cách giữa hai vật: \( d = \sqrt {\Delta {x_1}^2 + {O_1}{O_2}^2} \)
+ Thay t vào phương trình dao động ta được: \(\Delta x=0,33cm\)
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm ở thời điểm t = 6,9 s xấp xỉ bằng: \(\to d=5,01 cm\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247