A. \(\frac{0,3}{\pi }\left( H \right)\)
B. \(\frac{0,4}{\pi }\left( H \right)\)
C. \(\frac{0,2}{\pi }\left( H \right)\)
D. \(\frac{0,5}{\pi }\left( H \right)\)
B
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một chiều, cường độ dòng điện là:
\({{I}_{1}}=\frac{U}{r}\Rightarrow r=\frac{U}{{{I}_{1}}}=\frac{60}{2}=30\left( \Omega \right)\)
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện là:
\({{I}_{1}}=\frac{U}{\sqrt{{{r}^{2}}+{{Z}_{L}}^{2}}}\Rightarrow 1,2=\frac{60}{\sqrt{{{30}^{2}}+{{Z}_{L}}^{2}}}\Rightarrow {{Z}_{L}}=40\left( \Omega \right)\)
Lại có: \({{Z}_{L}}=\omega L=2\pi fL\Rightarrow L=\frac{{{Z}_{L}}}{2\pi f}=\frac{40}{2\pi .50}=\frac{0,4}{\pi }\left( H \right)\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247