A. \(7\pi\sqrt{3}cm/s\)
B. \(20\pi\sqrt{3}cm/s\)
C. \(5\pi\sqrt{3}cm/s\)
D. \(10\pi\sqrt{3}cm/s\)
D
Quãng đường lớn nhất vật đi được = 3.(2A) + 10 (cm), suy ra thời gian vật đi quãng đường này = 3T/2 + x (s).
Vì quãng đường là lớn nhất nên vật sẽ đi 10cm trong thời gian ngắn nhất (x giây), tức là vật sẽ đi qua vị trí cân bằng (nơi có tốc độ lớn nhất).
Lúc đó ta có \(x=\frac{T}{6}\Rightarrow \frac{3T}{2}+\frac{T}{6}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow T=1(s)\Rightarrow \omega =2\pi\)
Khi đi hết quãng đường trên, vật ở vị trí có \(x=-\frac{A}{2}\)
Ta có
\(\left (\frac{x}{A} \right )^2+\left ( \frac{v}{A\omega } \right )^2=1\Leftrightarrow \left | v \right |=\frac{A\omega \sqrt{3}}{2}=10\pi \sqrt{3}(cm)\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247