A. Trong phóng xạ \(\alpha \), hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ \(\beta \), có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
C. Trong phóng xạ \({{\beta }^{-}}\), hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. Trong phóng xạ \({{\beta }^{+}}\), hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
B
Với phóng xạ \(\alpha \): \({}_{Z}^{A}X\to \alpha +{}_{Z-2}^{A-4}Y\)
Số nơtron của hạt nhân con: \({{N}_{Y}}=\left( A-4 \right)-\left( Z-2 \right)=\left( A-Z \right)-2={{N}_{X}}-2\)
\(\Rightarrow \) Hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
+ Với phóng xạ \({{\beta }^{-}}\): \({}_{Z}^{A}X\to {{\beta }^{-}}+{}_{Z+1}^{A}Y\)
\(\Rightarrow \) Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
+ Với phóng xạ \({{\beta }^{+}}\): \({}_{Z}^{A}X\to {{\beta }^{+}}+{}_{Z-1}^{A}Y\)
\(\Rightarrow \) Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn, số nơtron khác nhau.
+ Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số prôtôn, nơtron và khối lượng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247