Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chỗ chân giả rất ngắn.
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
Nuốt hồng cầu và thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản lên cho số lượng lớn rồi chui ra và lại tiếp tực chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu như vậy thì cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật.
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Trùng sốt rét có đặc điểm:
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 6 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 25 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 25 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 25 SGK Sinh học 7
Bài tập 4 trang 11 SBT Sinh học 7
Bài tập 7 trang 12 SBT Sinh học 7
Bài tập 8 trang 13 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 13 SBT Sinh học 7
Bài tập 10 trang 13 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 14 SBT Sinh học 7
Bài tập 8 trang 14 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247