Khái niệm: Ngành giun tròn là những động vật có tiết diện ngang, cơ thể tròn, có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hoá phân hoá
Giun đũa kí sinh trong ruột người → Gây đau bụng, tắc ruột - túi mật.
Giun đũa có kích thướt khá to, giun đực: 15 - 31 cm x 2- 4 mm, đuôi cong lại về phía bụng, có 2 gai giao hợp ở cuối đuôi.
Giun đũa cái dài 20 – 35 cm x 3 – 6 mm. Đuôi cái thẳng hình nón, có 2 gai nhú sau hậu môn. Lỗ sinh dục nằm ở khoảng 1/3 trên, mặt bụng. Tại khoảng này giun cái có 1 vòng thắt quanh thân có vai trò giữ giun đực trong khi thụ tinh.
Giun đũa trưởng thành (Ruột non người) → Trứng giun ra ngoài gặp điều kiện thuận lợi → Ấu trùng trong trứng (Bám vào rau, quả nước…) → Ấu trùng chui khỏi trứng → Vào máu, gan, phổi → Giun đũa trưởng thành
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 13 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 49 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 49 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 49 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 33 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 10 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 11 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 12 trang 34 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247