Giun dất di chuyển bằng cách: Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía.
Giun đất bò trên mặt đất
1. Giun chuẩn bị bò
2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
Giun đất ghép đôi và kén
So sánh cấu tạo trong của giun đất với giun đũa?
Đặc điểm |
Giun đũa |
Giun đất |
---|---|---|
Hệ tiêu hoá |
Miệng → hầu ruột → hậu môn |
Miệng → hầu → thực quản → diều → dạ dày cơ → ruột → ruột tịt → hậu môn |
Hệ tuần hoàn |
Chưa có |
Hệ kín |
Hệ thần kinh |
Dây dọc |
Chuỗi hạch: Hạch não, mạch vòng, chuỗi hạch bụng |
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Giun đất có vai trò
Giun đất sống
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 55 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 55 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 55 SGK Sinh học 7
Bài tập 4 trang 33 SBT Sinh học 7
Bài tập 13 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 14 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 15 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 16 trang 34 SBT Sinh học 7
Bài tập 17 trang 35 SBT Sinh học 7
Bài tập 18 trang 35 SBT Sinh học 7
Bài tập 22 trang 36 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247