1. Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Đây là lời của cha mẹ nói với con:
2. Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
Đây là lời của người con gái lấy chồng xa quê nối với mẹ và hướng về quê mẹ. Dấu hiệu khẳng định:
3. Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.
Đây là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân. Dấu hiệu khẳng định:
4. Bài 3 diễn tả nồi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.
Đây là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân. Dấu hiệu khẳng định:
5. Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?
Nội dung là lời của những người lớn trong gia đình (ông bà, cha mẹ, cô bác...) nói với những người nhỏ (con, cháu) trong gia đình, hoặc là lời của anh em tâm sự với nhau. Vì nội dung câu hát là lời căn dặn,lời tâm sự.
Khác với “người xa”, anh em có những cái “cùng”, “chung”, “một “.
Trong đó, “cùng chung bác mẹ” và “một nhà” là cùng huyết thống và cùng những kỉ niệm sướng khổ với nhau trong mái ấm gia đình. Như thế, anh em tuy hai là một.
- Lời khuyên yêu thương gắn bó được so sánh “như thể tay chân”. Tay, chân cùng là những bộ phận của một cơ thể. Sự so sánh ấy cho thấy sự gắn bó anh em thật là máu thịt, tình cảm anh em thật là thiêng liêng.
6. Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
Những biện pháp nghệ thuật dược cả bốn bài ca dao sử dụng là:
LUYỆN TẬP
Có cha có mẹ thì hơn,
Không cha không mẹ như đờn không dây.
Còn cha gót đỗ như son,
Đến khi cha mất gót con đen sì.
*
Con có cha như nhà có nóc,
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.
*
Đi đâu mà bỏ mẹ già,
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai năng.
Copyright © 2021 HOCTAP247