I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
Trong bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà:
Trong bốn tiếng trên, tiếng nam có thể dùng độc lập (hướng Nam, người miền Nam...), các tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà chỉ làm yếu tô' cấu tạo từ ghép (quốc gia, sơn hà, giang sơn).
2 Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã có nghĩa là “nghìn”) trong thiên đô có nghĩa là “dời”.
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT (Sách giải ngữ văn lớp 7)
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Trật tự của các yếu tố trong cắc từ này giống như trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt, yếu tố chính đứng trước, yếu tô phụ đứng sau.
b) Các từ thiên thư, thạch mă, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ.
Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố ngược lại 80 với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, yếu tô phụ dứng trước, yếu tố chính đứng sau.
III. LUYỆN TẬP
1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
2. Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt:
3. Xếp từ ghép vào nhóm thích hợp:
a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ich, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.
b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, tân binh, hậu đãi, đại thắng.
4.Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: đại nhân, tiền kiếp, thanh nữ, thiểu nhi, trường giang.
Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ dứng sau: phóng sinh, thăng thiên, vô dụng, tiến quân, tổn thọ.
Copyright © 2021 HOCTAP247