Trang chủ Lớp 9 Soạn văn Lớp 9 SGK Cũ Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy Chuyện người con gái nam xương

Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy Chuyện người con gái nam xương

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy Chuyện người con gái nam xương

Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn về cách vẽ sơ đồ tư duy tác phẩm Chuyện người con gái nam xương. Hy vọng chúng sẽ giúp ích các bạn trong quá trình tìm hiểu tác phẩm!

I. Tóm tắt tác phẩm

Đổi lại sự hi sinh to lớn của nàng, đáng ra nàng không phải nhận một cái chết như vậy, nhưng xã hội phong kiến tàn bạo đã nhẫn tâm chà đạp lên cuộc đời, lên hạnh phúc nhỏ bé của nàng. Có thể nói Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một câu chuyện xây dựng từ cốt truyện lấy trong dân gian, nhưng rõ ràng với tấm lòng yêu thương con người sâu sắc, cùng với bút pháp kể chuyện già dặn qua những chi tiết chân thật, đời thường, đan xen với những chi tiết kì ảo hoang đường, Nguyễn Dữ đã xây dựng được hình tượng nhân vật Vũ Nương sống động, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và để lại cho người đọc một bài học về lòng yêu thương con người trong một xã hội còn nhiều oan trái, bất công.

Vì vậy, khi sống ở Thủy xung, nàng đã có lúc định trở về quê cũ, và tại lễ giải oan mặc dù nặng lòng với quê hương, đã tha thứ cho cả những lỗi lầm của Trương Sinh nhưng cuối cùng nàng vẫn dứt áo ra đi. Sống ở một thế giới khác: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”, Chi tiết mang tính chất truyền kì ấy nói lên thái độ phủ định của Vũ Nương, của người phụ nữ đối với “nhân gian”, đối với xã hội phong kiến thối nát vì ở đó họ không tìm thấy niềm vui, không tìm thấy hạnh phúc.

Tham khảo:

II. Sơ đồ tư duy bài Chuyện người con gái nam xương

Nội dung tác phẩm:

Sơ đồ tư duy Chuyện người con gái Nam xương

- Nhân vật Vũ nương:

Sơ đồ tư duy Chuyện người con gái Nam xương 1

Trên đây là toàn bộ kiến thức chúng tôi muốn chia sẻ về bản đồ tư duy Chuyện người con gái nam xương, cùng học vui chúc các bạn đạt được điểm số cao!

Copyright © 2021 HOCTAP247