Bài 4 (trang 192 sgk Sinh học 9) : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4.
Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật
Ngành | Đặc điểm |
---|---|
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào. - Phần lớn dị dưỡng. - Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Ruột khoang | - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. - Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. - Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. |
Giun dẹp | - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Giun tròn | - Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. |
Giun đốt | - Cơ thể phân đốt, có thể xoang. - Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ . - Hô hấp qua da hay mang. |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. |
Chân khớp | - Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật. - Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ. - Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. - Có bộ xương ngoài bằng kitin. |
Động vật có xương sống | - Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. - Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). - Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. |
- Cơ thể đơn bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
- Sống tự do hoặc kí sinh.
- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.
- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.
- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Sống tự do hoặc kí sinh.
- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .
- Hô hấp qua da hay mang.
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.
- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.
- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
- Có bộ xương ngoài bằng kitin.
- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).
- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.
- Cơ thể đơn bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
- Sống tự do hoặc kí sinh.
- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.
- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.
- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Sống tự do hoặc kí sinh.
- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .
- Hô hấp qua da hay mang.
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.
- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.
- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
- Có bộ xương ngoài bằng kitin.
- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).
- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.
Copyright © 2021 HOCTAP247