Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Kiến thức cần nhớ

Biết so sánh số lượng, sử dụng từ “bé hơn” và dấu “<” để so sánh các số.

1.2. Các dạng toán về Lớn hơn. Dấu >

Dạng 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống

- Đếm các đại lượng của mỗi vế.

- Xếp tương ứng một – một và so sánh.

- Sử dụng dấu thích hợp để điền vào ô trống.

Dạng 2: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Ghi nhớ lại thứ tự các số vừa học 1;2;3;4;5 và ngược lại.

Dạng 3: Thêm hoặc bớt để được hai đại lượng bằng nhau.

- Đếm số lượng của mỗi đại lượng.

- Xếp tương ứng một – một để xác định đại lượng đang thừa hoặc thiếu.

- Số lượng cần thêm hoặc bớt chính là số vật đang thiếu hoặc thừa vừa tìm được ở bước 

1.3. Giải bài tập Sách Giáo Khoa trang 19, 20  

Bài 1 trang 19

Viết dấu >

Hướng dẫn giải:

Bài 2 trang 19

Viết (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Bài 3 trang 20

Viết (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Bài 4 trang 20

Viết dấu > vào ô trống:

Hướng dẫn giải:

Bài 5 trang 20

Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu)

Hướng dẫn giải:

1.4. Giải bài tập Sách Giáo Khoa trang 21

Bài 1 trang 21

>, < ?

3…..4   5….2   1…..3   2…..4

4…..3   2….5   3….1   4….2

Hướng dẫn giải:

3 < 4   5 > 2   1 < 3   2 < 4

4 > 3   2 < 5   3 > 1   4 > 2

Bài 2 trang 21

Viết (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Bài 3 trang 21

Nối ô trống với số thích hợp:

Hướng dẫn giải:

Nối ô trống với những số lớn hơn 1

Nối ô trống với những số lớn hơn 2

Nối ô trống với những số lớn hơn 4,5

Câu 1: Viết (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Câu 2: Viết dấu < vào ô trống:

Hướng dẫn giải:

Lời kết

Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

- Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn.

- Nhận biết được thế nào là bé hơn và vận dụng vào làm bài tập.

Copyright © 2021 HOCTAP247