Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 82 câu lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất có lời giải chi tiết !!

82 câu lý thuyết hạt nhân nguyên tử hay nhất có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Hạt nhân 1735Cl có

A. 35 nuclôn.

B. 17 nơtron.

C. 35 nơtron.

D. 18 prôtôn.

Câu 2 : Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là

A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật

B. Tổng động năng và nội năng của vật

C. Tổng động năng và thế năng của vật

D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Câu 3 : Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

A. Năng lượng liên kết

B. Số proton

B. Số proton

D. Năng lượng liên kết riêng

Câu 5 : Phàn ứng hạt nhân X+F919H24e+O816 . Hạt X là

A. anpha

B. nơtron

C. prôtôn

D. đơteri

Câu 6 : Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân?

A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau

  B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon

  C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết

  D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân

Câu 7 : Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng

A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng

B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng

C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng

Câu 9 : Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch

A. 01n+36Li13H+24He

B. 12H+13T24He+01n

C. 1123Na+11H24He+1020Ne

D. 01n+92235U4295Mo+57139La+3995Sr+201n+7e

Câu 10 : Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ

A.84210Po24He+80206Pb

B. 90232Th82208Pb+624He+410e

C. 88226Ra24He+86222Rn

D. 12H+12H24He

Câu 11 : Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.

B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng

C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng thu năng lượng.

D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hidro, heli,…thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.

Câu 12 : Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phân hạch hạt nhân là

A. hệ số nhân nơtron k = 1

B. hệ số nhân nơtron k > 1

C. hệ số nhân nơtron k ≥ 1

D. hệ số nhân nơtron k ≤ 1

Câu 14 : Hạt nhân U92238có cấu tạo gồm

A. 92 proton và 238 nơtron

B. 92 proton và 146 nơtron

C. 238 proton và 146 nơtron

D. 238 proton và 92 nơtron

Câu 16 : Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là

Α. phóng xạ α

Β. phóng xạ β

C. phóng xạ β+

D. phóng xạ γ

Câu 18 : Năng lượng liên kết riêng là năng lượng

A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra

B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con

C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ

D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân

Câu 19 : Hạt nhân 512C  được tạo thành bởi

A. êlectron và nuclôn

B. prôtôn và nơtron

C. nơtron và êlectron

D. prôtôn và êlectron

Câu 20 : Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?

A. Định luật bảo toàn điện tích

B. Định luật bảo toàn động lượng

C. Định luật bảo toàn khối lượng

D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

Câu 21 : Tia α là dòng các hạt nhân

A.13He

B. 13H

C. 24He

D. 23He

Câu 22 : Tia a là dòng các hạt nhân

A.13He

B. 12H

C. 23He

D. 24He

Câu 23 : Phản ứng 13T+12Dt024He+01n là một phản ứng

A. phóng xạ hạt nhân

B. phân hạch

C. nhiệt hạch

D. phản ứng thu năng lượng

Câu 24 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết

B. khối lượng hạt nhân

C. điện tích hạt nhân

D. năng lượng liên kết riêng

Câu 25 : Hạt nhân 24He được tạo thành bởi các hạt

A. nơtron và êlectron

B. prôtôn và êlectron

C. prôtôn và nơtron

D. êlectron và nuclôn

Câu 27 : Lực hạt nhân còn được gọi là

A. lực hấp dẫn

B. lực tương tác mạnh

C. lực tĩnh điện

D. lực tương tác điện từ

Câu 28 : Hạt nhân 614C và hạt nhân 714N có cùng

A. số nơtron

B. số proton

C. số nuclôn

D. điện tích

Câu 30 : Trong phân rã phóng xạ β - của một chất phóng xạ thì

A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con

B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron

C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra

D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron

Câu 31 : Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn

B. năng lượng liên kết càng lớn

C. hạt nhân càng bền vững

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 32 : Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. vô hạn

B. 10-10 cm

C. 10-8 cm

D. 10-13 cm

Câu 33 : Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

A. 01n+39235U3994Y+53140I+201n

B. 84210Poα+82206Pb

C. α+1337Al1530Si+01n

D. 12H+13H24He+01n.

Câu 36 : Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3995Y+53138I+301n. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch

B. phóng xạ γ

C. phóng xạ α

D. phản ứng phân hạch

Câu 37 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. điện tích hạt nhân

B. năng lượng liên kết

C. năng lượng liên kết riêng.

D. khối lượng hạt nhân

Câu 38 : So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn 

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu 40 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì:

A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Câu 41 : Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

A. Chỉ (I).

B. (I) , (II) và (III).

C. Chỉ (II).

D. Chỉ (II) và (III).

Câu 42 : Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron:

A. Dừng lại nghĩa là đứng yên

B. Chuyển động hỗn loạn

C. Dao động quanh nút mạng tinh thể

D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định

Câu 43 : Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclon càng nhỏ

B. số nuclon càng lớn

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn

D. năng lượng liên kết càng lớn

Câu 44 : Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực tương tác mạnh

B. lực tĩnh điện

C. lực hấp dẫn

D. lực điện từ

Câu 45 : Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn

B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao

Câu 46 : Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclôn càng nhỏ

B. số nuclôn càng lớn

C. năng lượng liên kết càng lớn

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Câu 47 : Hạt nhân 92238U có cấu tạo gồm

A. 92 prôtôn và 238 nơtron

B. 92 prôtôn và 146 nơtron

C. 238 prôtôn và 146 nơtron

D. 238 prôtôn và 92 nơtron

Câu 49 : Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ: β+:-2AX+10e+Y. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn

B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: YZ+1A-1

C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôtôn: pn++10e+v~

D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị.

Câu 50 : Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân.

A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con

B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân

C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng

D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con

Câu 51 : Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử:

A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó

B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ

D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn

Câu 53 : Hạt nhân P84128o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con

C. bằng động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu 55 : Hạt nhân R88226a biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ

A. α và β-

B. β-

C. α

D. β+

Câu 56 : Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ

Câu 57 : Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β- thì hạt nhân đó sẽ biến đổi

A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1

B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 3

C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4

D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1

Câu 58 : Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

D. Tia α là dòng các hạt nhân heli (H24e)

Câu 59 : Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia γ không phải là sóng điện từ

B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X

C. Tia γ không mang điện

D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X

Câu 60 : Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A. Tia α,β,γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau

B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử

C. Tia β là dòng hạt mang điện.

D. Tia γ là sóng điện từ

Câu 62 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ

B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau

C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau

Câu 63 : Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren

C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó

D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó

Câu 64 : Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).

B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).

C. Trong phóng xạ β+, hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).

D. Trong phóng xạ γ, không có sự biến đổi hạt nhân

Câu 65 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli H24e

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bàn âm

C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh

D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư

Câu 66 : Phóng xạ β-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng

C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử

D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Câu 67 : Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất.

B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí.

C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.

D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.

Câu 69 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. số nuclôn

B. số nơtrôn (nơtron)

C. khối lượng

D. số prôtôn

Câu 72 : Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O . Hạt X là

A. anpha.

B. nơtron.

B. nơtron.

D. prôtôn.

Câu 73 : Cho phản ứng hạt nhân: He24+714NN+11H. Hạt nhân X có cấu tạo gồm

A. 8 prôtôn và 17 nơtron.

B. 8 nơtron và 17 prôtôn.

C. 8 prôtôn và 9 nơtron

D. 8 nơtron và 9 prôtôn.

Câu 74 : Chọn phát biểu đúng

A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị.

B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10–10m

C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.

D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.

Câu 75 : Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch

A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ

B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác

C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao

D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch

Câu 76 : Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu

B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác bằng tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tạo thành

C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành

D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân

Câu 77 : Chọn câu sai

A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân

B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron

C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1

D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin

Câu 78 : Chọn câu sai? Lực hạt nhân

A. là lực tương tác giữa các nuclôn bên trong hạt nhân.

B. có bản chất là lực điện

C. không phụ thuộc vào bản chất của nuclôn trong hạt nhân.

D. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết

Câu 79 : Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân

A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng

B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng

C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng

D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng

Câu 81 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 82 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt Y bé hơn số số nuclôn của hạt X thì :

A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y

B. năng lượng liên kết của hai hạt nhân bằng nhau.

C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247