Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 2) !!

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 2) !!

Câu 1 : Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Ban hành pháp luật.

B. Xây dựng pháp luật.

C. Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm

D. Phổ biến pháp luật.

Câu 5 : Phương án nào dưới đây không phải bản chất của thực hiện pháp luật?

A. Làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.

C. Không làm những việc mà pháp luật cấm.

D. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

Câu 7 : Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật

A. không cho phép làm.

B. cho phép làm.

C. quy định cấm làm.

D. quy định phải làm.

Câu 8 : Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9 : Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11 : Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 13 : Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức

A. thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.

B. thực hiện những điều mà pháp luật bắt buộc.

C. không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.

D. không thực hiện những điều mà pháp luật ràng buộc.

Câu 14 : Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 17 : Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 19 : Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện

A. các quyền và trách nhiệm cụ thể của công dân.

B. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.

C. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của công dân.

D. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của công dân.

Câu 21 : Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

A. Hành vi chứa đựng lỗi của của chủ thể thực hiện.

B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

C. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.

D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Câu 22 : Câu 22. Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

A. Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện.

B. Hành vi do người từ trên 16 đến 18 tuổi thực hiện.

C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

D. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện.

Câu 23 : Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?

A. Hành vi xâm phạm tới các chuẩn mực xã hội.

B. Hành vi xâm hại tới các phong tục, tập quán.

C. Hành vi xâm hại tới các quy định xã hội.

D. Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

Câu 24 : Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?

A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.

B. Công dân không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.

C. Công dân làm những việc xâm phạm đến các quan hệ xã hội.

D. Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm.

Câu 25 : Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?

A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.

B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.

C. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.

D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.

Câu 26 : Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?

A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng.

B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.

C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.

D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ kính nhà hàng.

Câu 27 : Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?

A. Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng.

B. Anh C phát hiện kẻ móc túi nhưng không báo với ai.

C. Chị L che dấu hành vi buôn bán ma túy của người nhà.

D. Cảnh sát giao thông X không phạt hành vi vi phạm của anh A vì quen biết.

Câu 30 : Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Cố ý lây truyền HIV cho người khác.

B. Điều khiển xe máy đi ngược chiều của đường một chiều.

C. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất.

D. Lấy trộm ví tiền trị giá 450.000 đồng.

Câu 31 : Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về

A. mọi tội phạm.

B. tội phạm nghiêm trọng do vô ý.

C. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

D. tội phạm do lỗi cố ý.

Câu 32 : Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm

A. hình sự.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Câu 33 : Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm

A. kỉ luật lao động.

B. kỉ luật tổ chức.

C. quy tắc quản lí nhà nước.

D. quy tắc quản lí hành chính.

Câu 34 : Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do

A. tổ chức kinh tế thực hiện.

B. tổ chức chính trị thực hiện.

C. cá nhân thực hiện.

D. cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.

Câu 35 : Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?

A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.

B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.

C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.

D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Câu 38 : Nội dung nào không phải là hình thức thực hiện pháp luật?

ASử dụng pháp luật

BThi hành pháp luật

CTuân thủ pháp luật

DPhổ biến pháp luật

Câu 39 : Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật:

AQuy định phải làm.

BCho phép làm

CQuy định cấm làm

DKhông cho phép làm

Câu 40 : Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

ASử dụng pháp luật

BThi hành pháp luật

CTuân thủ pháp luật

DÁp dụng pháp luật

Câu 41 : Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức

ASử dụng pháp luật

BThi hành pháp luật

CTuân thủ pháp luật

DÁp dụng pháp luật

Câu 42 : Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

ASử dụng pháp luật

BThi hành pháp luật

CTuân thủ pháp luật

DÁp dụng pháp luật

Câu 45 : Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại

AHành động.

BKhông hành động

CCó thể hành động

DCó thể không hành động

Câu 46 : Dấu hiệu nào dưới đây không phải  là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

AHành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

BHành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật

CHành vi có lỗi của chủ thể thực hiện

DHành vi trái pháp luật.

Câu 47 : Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại

ANghĩa vụ pháp lí

BTrách nhiệm pháp lí

CNghĩa vụ cụ thể

DTrách nhiệm cụ thể

Câu 48 : Trách nhiệm pháp lí được áp dụng không nhằm mục đích nào sau đây?

ABuộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật

BBuộc chủ thể vi phạm phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định

CGiáo dục, răn đe những người khác để họ tránh vi phạm pháp luật

DTuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật đến với mọi người

Câu 49 : Căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia các loại vi phạm pháp luật?

AĐối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

BĐối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

CĐối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

DĐối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội

Câu 50 : Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?

A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 51 : Người bị coi là tội phạm là người vi phạm pháp luật

AHình sự

BDân sự

CHành chính

DKỉ luật

Câu 52 : Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về

ATội nghiêm trọng

BTội rất nghiêm trọng

CTội đặc biệt nghiêm trọng

DMọi tội phạm

Câu 53 : Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội lấy nguyên tắc nào là chủ yếu?

AGiáo dục

BThuyết phục

CCưỡng chế

DRăn đe

Câu 54 : Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới

AQuan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân

BQuan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

CQuan hệ sở hữu và quan hệ hợp đồng

DQuan hệ sở hữu và quan hệ tài sản

Câu 56 : Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm

AQuy tắc quản lí hành chính.

BKỉ luật lao động

CQuy tắc quản lí nhà nước

DKỉ luật của tổ chức

Câu 58 : Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động công vụ nhà nước... do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là

AVi phạm hình sự

BVi phạm dân sự

CVi phạm hành chính

DVi phạm kỉ luật

Câu 59 : Người vi phạm kỉ luật không phải chịu hình thức kỉ luật nào dưới đây?

ACảnh cáo

BPhê bình

CKhiển trách

DBuộc thôi việc

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247