Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 (có đáp án): Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 1) !!

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 (có đáp án): Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 1)...

Câu 1 : Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền tự do thân thể.

Câu 2 : Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.

B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.

D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Câu 3 : Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.

B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.

D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Câu 4 : Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Đe dọa đánh người.

Câu 5 : Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Câu 6 : Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền được đảm bảo tính mạng.

Câu 7 : Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.

D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Câu 8 : Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.

B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.

D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Câu 9 : Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Câu 10 : Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận?

A. Mọi công dân.

B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.

D. Chỉ nhà báo.

Câu 11 : Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Câu 12 : Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học tại thời điểm nào dưới đây?

A. Ở bất cứ nơi nào.

B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.

D. Ở nơi tụ tập đông người.

Câu 13 : Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.

B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.

D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Câu 14 : Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.

B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.

D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Câu 15 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.

B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Câu 16 : C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.

B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.

Câu 17 : A là sinh viên ở cùng với B. Trong lúc B không có nhà, A đã đọc thư bố mẹ gửi cho B. Hành vi này của A đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của B?

A. Quyền được đảm bảo thông tin cá nhân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín.

D. Quyền bí mật thông tin.

Câu 18 : Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm?

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.

B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.

D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Câu 19 : Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 20 : Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật?

A. Mắng N cho bõ tức.

B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.

D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Câu 21 : Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang là quy định về quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền đảm bảo an toàn về thân thể.

Câu 23 : Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.

D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Câu 24 : Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

D. Quyền được đảm bảo tự do.

Câu 25 : Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Câu 26 : Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu để

A. gây thiệt hại về danh dự cho người khác.

B. làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. gây hoang mang cho người khác.

D. làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Câu 27 : Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức vừa

A. vi phạm pháp luật.

B. trái với chính trị.

C. vi phạm chính sách.

D.  trái với thực tiễn.

Câu 28 : N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.

B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 29 : Hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.

D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Câu 30 : Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.

D. Quyền tự do cá nhân.

Câu 31 : Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?

A. Tự tiện bắt người.

B. Đánh người gây thương tích.

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Đe dọa đánh người.

Câu 33 : Chủ thể nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người khi có căn cứ cho rẳng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ?

A. Cơ quan công an các cấp.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Cơ quan thanh tra các cấp.

D. Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 34 : Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Câu 35 : Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền nhân thân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, thanh danh.

D. Quyền được bảo vệ uy tín.

Câu 36 : Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng ý tưởng tại cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do hội họp.

D. Quyền xây dựng đất nước.

Câu 37 : Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm mục đích nào duới đây ?

A. Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu.

B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện.

C. Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.

D. Đảm bảo quyền tự do đi lại của công dân.

Câu 38 : Việc công dân kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri là biểu hiện của

A. quyền xây dựng chính quyền.

B. quyền tự do ngôn luận.

C. quyền tự do cá nhân.

D. quyền xây dựng đất nước.

Câu 39 : Việc công dân viết bài đăng báo, bày tỏ quan điểm của mình phê phán cái xấu, đồng tình với cái tốt là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền tham gia ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do tư tưởng.

D. Quyền tự do báo chí.

Câu 40 : P và Q có mâu thuẫn với nhau. Hai bên cãi cọ rồi đánh nhau. Kết quả là P đánh Q gây thương tích. Hành vi của P đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân thân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Câu 41 : Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?

A. Khi bạn không đồng ý.

B. Khi bạn đồng ý cho xem tin nhắn.

C. Khi nhìn thấy điện thoại của bạn.

D. Khi được bạn cho mượn điện thoại.

Câu 42 : Hành vi nào dưới đây là đúng về pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm.

D. Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất.

Câu 43 : Đối tượng nào sau đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người khác?

A. Cha mẹ có quyền kiểm soát thư, điện thoại của con.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Bạn bè thân có thể xem tin nhắn của nhau.

D. Anh, chị có quyền nghe điện thoại của em.

Câu 44 : Đánh người là hành vi xâm phạm

A. danh dự của công dân.

B. sức khỏe của công dân.

C. nhân phẩm của công dân.

D. cuộc sống của công dân.

Câu 45 : Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà.

B. Tự ý xông vào nhà người khác khi chưa được cho phép.

C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền.

D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Câu 46 : Khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

A. Khi có nghi ngờ người phạm pháp đang lẩn trốn ở đó.

B. Khi được pháp luật cho phép và có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. Công an vào khám nhà để kiểm tra hộ khẩu.

D. Công an vào khám nhà để tìm kiếm chứng cứ liên quan đến vụ án.

Câu 47 : Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?

A. Đưa tin tức không hay về trường mình lên Facebook.

B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp trong các cuộc họp.

C. Chê bai trường mình ở nơi khác.

D. Tự do nói bất cứ điều gì mình thích.

Câu 48 : Công ty A chậm thanh toán cho ông K tiền thuê văn phòng, ông K đã khóa trái cửa văn phòng làm việc, nhốt 4 nhân viên của công ty ở đó trong 3 giờ. Ông K đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

B. Quyền được đảm bảo an toàn về sức khỏe.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 49 : Nghi ngờ ông S lấy trộm xe máy của ông X, Công an phường Q đã bắt giam ông S và dọa nạt, ép ông phải nhận tội. Việc làm này của Công an phường Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

B. Quyền tự do cá nhân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền tự do đi lại.

Câu 50 : Vì có mâu thuẫn cá nhân với K nên vào một buổi tối, L đã xếp sẵn mấy viên gạch chặn đường đi trong thôn làm K ngã và bị chấn thương ở tay. L đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được đảm bảo về nhân thân.

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền được bảo đảm an toàn giao thông.

Câu 52 : Nghi ngờ cháu B lấy trộm điện thoại di động của mình, ông C đã nhốt cháu trong nhà mình suốt 2 giờ để buộc cháu B phải khai nhận. v nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được an toàn thân thể.

B. Quyền được đảm bảo an toàn sức khỏe.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền tự do cá nhân.

Câu 53 : Biết C và D yêu nhau, H đã tìm cách đọc trộm tin nhắn của D rồi kể cho một số bạn trong lớp nghe làm D rất bực mình. H đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của D ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền bí mật thông tin cá nhân.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền tự do yêu đương.

Câu 54 : Do mâu thuẫn với nhau nên C đã bịa đặt tung tin xấu về D trên Facebook. Việc làm của C đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của D ?

A. Quyền bảo vệ bí mật đời tư cá nhân.

B. Quyền tự do cá nhân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín.

Câu 55 : Trong lúc chơi game, giữa H và K xảy ra mâu thuẫn dẫn đến chửi nhau trên mạng. Hai bên thách đố và tìm gặp nhau, đánh nhau. Kết quả là H đã đánh và gây thương tích cho K. Hành vi của H đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công nhân?

A. Quyền bảo bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về danh dự.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể.

Câu 56 : Hai anh công an đang đuổi bắt một tên trộm xe máy. Nghi ngờ tên trộm xe máy chạy vào một nhà dân. Trong trường hợp này, hai anh cần lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để vừa có thể tìm bắt được kẻ trộm, vừa đảm bảo đúng pháp luật ?

A. Chạy ngay vào nhà khám xét.

B. Yêu cầu chủ nhà cho khám xét, nếu không đồng ý thì vẫn cứ khám.

C. Đề nghị chủ nhà cho khám, nếu không đồng ý thì bỏ đi.

D. Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu đồng ý thì mới vào nhà khám.

Câu 57 : Giờ ra chơi P ở lại trong lớp, lấy điện thoại của V để trên bàn có tin nhắn, P đã nhanh chóng đọc tin nhắn trên điện thoại của V. Hành vi này của P đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bảo được bảo đảm bi mật đời tư.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.

D. Quyền bất khả xâm phạm thông tin cá nhân.

Câu 59 : H và C là hai chị em ruột. Vì muốn biết tình cảm của chị H và anh Q nên có lần C đã đọc trộm tin nhắn của anh Q gửi cho chị H. Hành vi này của C đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của chị H ?

A. Quyền bí mật đời tư.

B. Quyền bí mật thông tin cá nhân.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại.

D. Quyền bình đẳng giữa chị và em.

Câu 60 : Vào ngày chủ nhật, X đến nhà Y chơi, trong khi Y ra ngoài, X đã mở điện thoại của Y để xem Facebook. Hành vi này của X đã xâm phạm tới

A. quyền đảm bảo bí mật cuộc sống.

B. quyền tự do của công dân.

C. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện tín.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công nhân.

Câu 61 : M đang sử dụng máy tính thì có việc ra khỏi phòng, nhân lúc đó, L là sinh viên ở cùng với M đã tự ý đọc email của M. Hành vi này của L đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của M ?

A. Quyền tự do cá nhân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín.

D. Quyền được đảm bảo bí mật về đời tư.

Câu 62 : Vào một buổi sáng, 5 nữ sinh Trường Trung học phổ thông C đã đến gần nhà bạn N (học sinh lớp 12A5 cùng trường) và gọi bạn N ra đường để nói chuyện, chửi bới rồi ra tay đánh dã man, gây thương tích nặng cho bạn N. Hành vi đánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của N?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được bảo đảm an toàn cá nhân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 63 : Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?

A. Tố cáo M với cô giáo chủ nhiệm.

B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.

D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.

Câu 64 : Đã mấy lần thấy M nói chuyện qua điện thoại, L tìm cách đến gần để nghe. Hành vi này của L xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được đảm bảo bí mật thư tín, điện tín.

B. Quyền bí mật điện tín.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về điện thoại.

D. Quyền được pháp luật bảo đảm vê bí mật đời tư.

Câu 65 : K đã lập Facebook giả mạo tên của N và đăng một số tin để người khác hiểu xấu về N. Hành vi này của K xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.

B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện tín.

Câu 67 : Nếu một ai đó tung tin bịa đặt để nói xấu mình với một số bạn trong lớp, em nên lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng pháp luật ?

A. Nói xấu lại người đó nhiều hơn người đó đã nói xấu mình.

B. Mắng cho người đó một trận cho hả giận.

C. Không chơi vơi người đó nữa.

D. Khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.

Câu 68 : Vì ghen ghét H mà Y đã tung tin xấu, bịa đặt về H với các bạn trong lớp. Nếu là bạn của H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ?

A. Coi như không biết nên không nói gì.

B. Nêu vấn đề này ra trước lớp để các bạn phê bình Y.

C. Không có ý kiến vì đây là chuyện riêng của hai bạn.

D. Nói chuyện trực tiếp với Y và khuyên Y không nên làm như vậy nữa.

Câu 69 : Nhân lúc trong siêu thị đông người, P đã móc túi lấy trộm tiền của Q, nhưng bị anh S là bảo vệ bắt quả tang. Trong trường hợp này, anh S cần xử sự thể nào theo các giải pháp dưới đây cho đúng pháp luật ?

A. Đánh cho P một trận.

B. Đánh P xong thì giải đến cơ quan công an.

C. Giam P lại trong phòng kín của siêu thị.

D. Giải ngay P đến cơ quan công an.

Câu 70 : Nếu trong trường hợp có một người bịa đặt, tung tin xấu về mình trên Facebook, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật ?

A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó.

B. Gặp trực tiếp mắng cho hả giận.

C. Hủy kết bạn với người đó.

D. Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người đó xóa tin trên Facebook.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247