Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 5) !!

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 5) !!

Câu 4 : Người đủ bao nhiêu tuổi phải chịu xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?

A. Từ đủ 10 tuổi đến 12 tuổi.

B. Từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi.

Câu 5 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là người từ đủ

A. 14 tuổi trở lên.

B. 15 tuổi trở lên.

C. 16 tuổi trở lên.

D. 18 tuổi trở lên.

Câu 6 : Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về

A. vi phạm hành chính do cố ý.

B. một số vi phạm hành chính do mình gây ra.

C. mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.

D. hành vi vi phạm kỉ luật do mình gây ra.

Câu 7 : B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều và bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra. Trong trường hợp này, Cảnh sát giao thông cần xử lí vi phạm của B như thế nào?

A. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền.

B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền cảnh cáo.

C. Vừa quyết định xử phạt hành chính vừa phạt tiền.

D. Nhắc nhở, giáo dục B rồi cho đi.

Câu 8 : X 14 tuổi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị Cảnh sát giao thông dừng xe kiểm tra. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông sẽ

A. Ra quyết định xử phạt hành chính đối với X.

B. Không xử phạt hành chính X vì chưa đủ tuổi.

C. Ra quyết định phạt tiền đối với hành vi vi phạm của X.

D. Nhận một ít tiền của X , không xử phạt cho X đi tiếp.

Câu 10 : Vi phạm dân sự là hành vi pháp luật, xâm phạm tới các

A. quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

B. quan hệ sở hữu, quan hệ gia đình.

C. quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân.

D. quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội.

Câu 12 : Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm

A. hình sự.

B. dân sự.

C. hành chính.

D. kỉ luật.

Câu 13 : Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?

A. Chưa đủ 6 tuổi

B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 14 tuổi

C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi

D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

Câu 14 : Người chưa thành niên là người chưa đủ 

A. 15 tuổi.

B. 16 tuổi.

C. 17 tuổi.

D. 18 tuổi.

Câu 15 : Người bị bệnh tâm thần không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình là người

A. không có năng lực hành vi dân sự.

B. mất năng lực hành vi dân sư.

C. hạn chế năng lực hành vi dân sự.

D. vẫn có năng lực hành vi dân sự.

Câu 16 : Người chưa đủ 6 tuổi là người

A. không có năng lực hành vi dân sự.

B. mất năng lực hành vi dân sư.

C. hạn chế năng lực hành vi dân sự.

D.vẫn có năng lực hành vi dân sự.

Câu 17 : Giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi phải do

A. một người khác thực hiện.

B. cơ quan thực thi pháp luật đại diện.

C. người lớn trong gia đình thực hiện.

D. người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

Câu 18 : Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự cần phải chú ý điều gì dưới đây?

A. Phải được người lớn hơn đồng ý.

B. Phải do người lớn hơn làm thay.

C. Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

D. Không cần người đại diện theo pháp luật đồng ý.

Câu 19 : Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có khả năng pháp lí nào dưới đây?

A. Không thể tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự.

B. Có thể tự mình xác lập, thực hiện một số giao dịch dân sự.

C. Chỉ được thực hiện giao dịch dân sự khi người đại diện đồng ý.

D. Có thể tự mình xác lập, thực hiện bất cứ giao dịch dân sự nào.

Câu 25 : A thế chấp ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của chính mình cho ngân hàng X để vay 2 tỷ đồng kinh doanh. Sau đó việc làm ăn của A bị thua lỗ dẫn đến phá sản và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Trong trường hợp này, ngôi nhà của A sẽ được ngân hàng xử lý như thế nào?

A. Yêu cầu A giao nhà và sẽ trực tiếp bán để thu hồi vốn.

B. Giao lại ngôi nhà cho A bán để lấy tiền trả cho ngân hàng.

C. Giữ giấy tờ nhà đất của A đến khi nào A trả hết số tiền cho ngân hàng.

D. Khởi kiện A ra Tòa án và dành quyền bán ngôi nhà của A để thu hồi vốn.

Câu 27 : Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước ,...được pháp luật nào bảo vệ?

A. Pháp luật lao động và pháp luật hành chính.

B. Pháp luật hành chính và pháp luật dân sự.

C. Pháp luật dân sự và pháp luật lao động.

D. Pháp luật lao động và pháp luật tài chính.

Câu 30 : Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm

A. hình sự.

B. hành chính.

C. kỉ luật.

D. dân sự.

Câu 35 : Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự?

A. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn chết người.

B. Đi ngược chiều.

C. Tụ tập và gây gối trật tự công cộng.

D. Cắt trộm cáp điện.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247