Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Địa lý
Bộ câu hỏi Atlat dịa lí Việt Nam Bài Địa lí tự nhiên !!
Bộ câu hỏi Atlat dịa lí Việt Nam Bài Địa lí tự nhiên !!
Địa lý - Lớp 12
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (hết phần phân hóa Bắc Nam và Đông Tây)
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 14 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 15 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt)
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 16 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 17 Lao động và việc làm
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 18 Đô thị hóa
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 20 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 24 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 26 Cơ cấu ngành công nghiệp
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Câu 1 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 2 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh vị trí địa lí là nhân tố quan trọng tạo nên sự phong phú của tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa.
Câu 3 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng vị trí địa lí Việt Nam có nhiều thuận lợi trong mối quan hệ với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và các nước khác trên thế giới.
Câu 4 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích đặc điểm đường biên giới trên đất liền của nước ta.
Câu 5 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.
Câu 6 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
Câu 7 :
Dựa vào Atlat Địa li Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng địa hình nước ta phần lớn là đồi núi, trong đó chủ yếu là đồi núi thấp. Giải thích tại sao như vậy?
Câu 8 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình nước ta đa dạng. Giải thích tại sao địa hình có sự đa dạng như vậy.
Câu 9 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình nước ta già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
Câu 10 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
Câu 11 :
Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình nước ta gồm hai hướng chính là tây bắc
- đông nam và hướng vòng cung.
Câu 12 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sảnh địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
Câu 13 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng.
Câu 14 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình khu vực đồi núi nước ta có sự phân hóa đa dạng.
Câu 15 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 16 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, giải thích tại sao địa hình dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta có sự khác biệt với địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 17 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh nước ta có nhiều đồng bằng với địa hình khác nhau.
Câu 18 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng. Giải thích tại sao có sự đa dạng như vậy.
Câu 19 :
Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, chứng minh địa hình nước ta có tác động rõ rệt đến khí hậu.
Câu 20 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phân hóa đa dạng.
Câu 21 :
Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, chứng minh địa hình có tác động rõ rệt đến đất đai và sinh vật nước ta.
Câu 22 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió mùa mùa đông đến khí hậu nước ta.
Câu 23 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió Tây Nam TBg đến khí hậu nước ta.
Câu 24 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích tác động của gió mùa Tây Nam đến khí hậu nước ta.
Câu 25 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc đến khí hậu nước ta.
Câu 26 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của dải hội tụ nhiệt đới đến khí hậu nước ta.
Câu 27 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
Câu 28 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao mặc dù ở gần Xích đạo, nhưng nhiệt độ trung bình về mùa hạ của Nam Bộ vẫn thấp hơn nền nhiệt độ vào mùa hạ ở Bắc Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.
Câu 29 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích biểu đồ khí hậu của Đồng Hới và Nha Trang để làm rõ sự khác nhau về chế độ mưa của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
Câu 30 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh chế độ nhiệt và chế độ mưa của Hà Nội và
TP.
Hồ Chí Minh.
Câu 31 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam
Câu 32 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự giống nhau và khác nhau của khí hậu tại các trạm Đồng Hới, Đà Nẵng và Nha Trang.
Câu 33 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét sự thay đổi của chế độ nhiệt và mưa từ
bắc
vào nam miền Trung theo ba địa điểm: Huế, Đà Nẵng, Nha Trang.
Câu 34 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự khác nhau về khí hậu của Hạ Giang và Lạng Sơn.
Câu 35 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét chế độ mưa của Pleiku, Quy Nhơn và giải thích.
Câu 36 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về nhiệt độ và mưa ở vùng khí hậu Tây Nguyên và vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
Câu 37 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giải thích về nhiệt độ và mưa ở vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
Câu 38 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh đặc điểm của vùng khí hậu Tây Bắc Bộ với Đông Bắc Bộ.
Câu 39 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh đặc điểm của vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ với Nam Bộ.
Câu 40 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phân hóa nhiệt độ của nước ta theo hướng bắc - nam.
Câu 41 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phân hóa nhiệt độ của nước ta theo hướng đông - tây.
Câu 42 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phân hóa khí hậu của miền khí hậu phía Bắc.
Câu 43 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phân hóa khí hậu của miền khí hậu phía Nam.
Câu 44 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao cùng là gió theo hướng tây nam gặp dãy Trường Sơn, nhưng gió Tây Nam xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương gây hiện tượng phơn khô nóng, còn gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán cầu Nam) lại gây mưa lớn cho cả hai sườn núi.
Câu 45 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao đều là Tín phong, nhưng Tín phong Bán cầu Nam gây mưa lớn cho cả nước, còn Tín phong Bán cầu Bắc lại tạo ra mùa khô ở miền khí hậu phía Nam sâu sắc.
Câu 46 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió mùa đến sự phân mùa khí hậu của các khu vực ở nước ta.
Câu 47 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió mùa và Tín phong Bán cầu Bắc đến sự phân hóa mưa theo mùa và theo khu vực ở Việt Nam.
Câu 48 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Câu 49 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của dải hội tụ nhiệt đới đến khí hậu nước ta.
Câu 50 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các nhân tố tác động đến chế độ mưa ở nước ta.
Câu 51 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió mùa mùa đông đến sự phân hóa khí hậu nước ta.
Câu 52 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của
gió mùa hạ đến khí hậu nước ta.
Câu 53 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng tác đông đến sự phân hóa khí hậu Việt Nam.
Câu 54 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh sông ngòi
nước ta thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 55 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích đặc điểm của sông ngòi nước ta.
Câu 56 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh sông ngòi nước ta có sự phân hóa đa dạng.
Câu 57 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh đặc điểm hai hệ thống sông Đồng Nai và sông Hồng.
Câu 58 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích đặc điểm hệ thống sông Thu Bồn.
Câu 59 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 60 :
Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, phân tích các nhân tố tác động đến sông ngòi nước ta.
Câu 61 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta. Tại sao có sự khác nhau về đặc điểm lũ của hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và các sông Duyên hải miền Trung?
Câu 62 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao sông ngòi ở Trung Bộ thường gây lũ đột ngột và làm ngập lụt nhiều vùng đồng bằng.
Câu 63 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giãi thích tại sao quá trình hình thành đất
feralit
đặc trưng cho khí hậu nước ta và đất
feralit
là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
Câu 64 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao đất đai nước ta đa dạng.
Câu 65 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày các nhóm đất chính ở nước ta; giải thích tại sao ở nước ta có nhiều nhóm đất như vậy.
Câu 66 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh đất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ đa dạng. Tại sao có sự đa dạng như vậy?
Câu 67 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh đất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự phân hóa đa dạng.
Câu 68 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh đất của miền Bắc và Đông Bắc, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có sự phân hóa đa dạng.
Câu 69 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về đất theo độ cao địa hình ở nước ta.
Câu 70 :
Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh sinh vật nước ta biểu hiện rõ rệt tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 71 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh và giải thích về tính đa dạng của sinh vật nước ta.
Câu 72 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao tính nhiệt đới của sinh vật nước ta bị giảm sút.
Câu 73 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phân hóa sinh vật theo đai cao ở nước ta.
Câu 74 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao sinh vật nước ta có sự phân hóa theo Bắc-Nam.
Câu 75 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao sinh vật nước ta có sự phân hóa theo độ cao.
Câu 76 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra).
Câu 77 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào).
Câu 78 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của sự phân hóa theo độ cao ở miền núi đến sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên Việt Nam.
Câu 79 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt từ đông sang tây.
Câu 80 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích sự phân hoá thiên nhiên theo đông - tây
ở vùng đồi núi nước ta.
Câu 81 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 82 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 83 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:
Câu 84 :
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Địa lý
Địa lý - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X