A. Lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. Lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. Lực phát sinh từ các thiên thể trong hệ mặt trời.
D. Lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt trái đất.
A. nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển...).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
A. sự nâng lên và hệ số của vỏ trái đất theo chiều thẳng đứng.
B. yếu tố khí hậu các dạng nước , sinh vật và con người.
C. sự uốn nếp các lớp đá.
D. sự đứt gãy các lớp đất đá.
A. quá trình phá hủy,làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu.
C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
D. quá trình tích tụ ( tích lũy ) các sản phẩm đã bị phá hủy , biến đổi.
A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời.
B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyền và sinh quyển.
C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.
D. tất cả các nguyên nhân trên.
A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học của chúng.
D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chứng từ nơi khác.
A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.
B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
A. trọng lực.
B. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, oxi, axit hữu cơ.
C. vi khuẩn, nấm, dễ cây, ...
D. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối,...
A. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.
D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây.
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi, axit hữu cơ.
D. sự va đập của gió, sóng ,nước chảy, tác động của con người,..
A. tập trung đá vôi.
B. tập trung đá granit.
C. tập trung đá badan.
D. tập trung đá thạch anh.
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây.
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic.
D. hoạt động sản xuất của con người.
A. gió thổi mạnh.
B. nhiều bão cát.
C. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
D. sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.
A. nóng, ẩm.
B. nóng, khô.
C. lạnh, ấm.
D. lạnh, khô.
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình tích tụ (tích lũy) các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi.
C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí bạn đầu.
D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
A. băng hà.
B. nước chảy trên mặt.
C. gió.
D. nấm đá.
A. phi–o.
B. hàm ếch.
C. hang động các–xtơ.
D. nấm đá.
A. xâm thực bởi băng hà.
B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
D. thổi mòn do gió.
A. địa hình thổi mòn.
B. địa hình khoét mòn.
C. địa hình mài mòn.
D. địa hình xâm thực.
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.
D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
A. bãi biển.
B. cồn cát, đụn cát.
C. hàm ếch sóng vỗ.
D. vách biển.
A. Đá vôi.
B. Thạch cao.
C. Đôlômit.
D. Bazan.
A. Quá trình mài mòn do băng hà, quá trình thổi mòn do gió.
B. Quá trình mài mòn do nước, quá trình thổi mòn do gió.
C. Quá trình mài mòn do nội lực, quá trình thổi mòn do ngoại lực.
D. Quá trình mài mòn diễn ra trên diện rộng, tốc độ nhanh, quá trình thổi mòn thì ngược lại.
A. Thường xuyên chịu tác động tổng hợp, đồng thời của các nhân tố nội và ngoại lực.
B. Cường độ tác động của các nhân tố có sự phân hoá theo thời gian và không gian.
C. Mối quan hệ giữa các nhân tố nội lực và ngoại lực có sự khác nhau giữa các vùng lãnh thổ.
D. Nội lực và ngoại lực tác động cùng hướng, hoặc là san bằng địa hình, hoặc là đội cao địa hình.
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau.
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín.
C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng.
D. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau.
A. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra là của bức xạ Mặt Trời.
B. Cùng làm thay đổi diện mạo Trái Đất.
C. Cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình.
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247