A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.
A. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật.
B. Độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển.
C. Lượng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật.
D. Lượng chất vi sinh trong đất.
A. Độ tơi xốp của đất.
B. Lượng chất dinh dưỡng trong đất.
C. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
D. Khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất.
A. Làm cho đá gốc bị phá hủy thành các sản phẩm phong hóa.
B. Giúp hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
C. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất.
D. Giúp cho đất trở nên tơi xốp hơn.
A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. Bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá.
D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.
A. Quá trình phá hủy đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu.
B. Quá trình phá hủy đá xảy ra nhanh, lớp đất phủ dày.
C. Quá trình phá hủy đá không diễn ra được, không có lớp đất phủ lên bề mặt.
D. Đá bị phá hủy rất nhanh, lớp đất phủ trên bề mặt rất dày.
A. Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
B. Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
C. Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn.
D. Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
A. Thổi mòn.
B. Vận chuyển.
C. Bồi tụ.
D. Bóc mòn.
A. Cày bừa.
B. Làm cỏ.
C. Bón phân.
D. Gieo hạt.
A. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.
B. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
C. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển.
D. Thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.
A. Bón vôi, các loại phân hóa học.
B. Tăng cường các vụ cây trồng trong năm.
C. Trồng ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.
D. Tháo nước, làm thoáng khí, trồng rừng, dồn tuyết, bón phân.
A. Phong hóa.
B. Bóc mòn.
C. Vận chuyển.
D. Bồi tụ.
A. Ca, K.
B. K, Mg.
C. N, P.
D. Fe2O3, Al2O3.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247