Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Địa lý Đề kiểm tra Địa Lí 10 Chương 1: Bản đồ !!

Đề kiểm tra Địa Lí 10 Chương 1: Bản đồ !!

Câu 1 : Hình bản đồ có mấy phép chiếu hình cơ bản?

A. Có 2 phép chiếu

B. Có 3 phép chiếu

C. Có 4 phép chiếu

D. Có 5 phép chiếu

Câu 3 : Ở Bản đồ Thế giới có các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến là

A. Đường cong

B. Đường thẳng

C. Kinh tuyến đường cong, vĩ tuyến đường thẳng

D. Vĩ tuyến đường cong, kinh tuyến đường thẳng

Câu 5 : Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở nào?

A. Địa lí

B. Toán học

C. Suy đoán của con người

D. Các ý trên đúng

Câu 6 : Theo phép chiếu phương vị ngang chỉ có xích đạo là đường

A. Cong

B. Thằng

C. Cong và thẳng

D. Các ý trên đều sai

Câu 9 : Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với

A. một điểm trên mặt phẳng

B. một điểm trên mặt cong

C. Ý A và B đúng

D. Ý A và B sai

Câu 10 : Phép chiếu phương vị gồm có các phép chiếu là

A. Ngang – Nghiêng

B. Đứng – Nghiêng

C. Đứng – Ngang

D. Đứng – Ngang – Nghiêng

Câu 11 : Khi phép chiếu hình nón đứng ra mặt phẳng thì các kinh tuyến và vĩ tuyến là

A. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực

B. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm

C. Kinh tuyến và vĩ tuyến song song vuông góc

D. Ý A và B đúng

Câu 12 : Do bề mặt Trái Đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ

A. Hoàn toàn chính xác

B. Không hoàn toàn chính xác

C. Tùy theo cách thể hiện

D. Các ý trên đều đúng

Câu 13 : Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu

A. Ở hai cực

B. Ở xích đạo và không song song với trục của địa cầu

C. Ở xích đạo và song song với trục của địa cầu

D. Ý A và B đều đúng

Câu 17 : Theo phép chiếu phương vị đứng, mặt chiếu giấy vẽ bản đồ tiếp xúc với mặt địa cầu ở

A. Cực. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu

B. Cực. Trục địa cầu song song với mặt chiếu

C. Xích đạo. Trục địa cầu vuông góc với mặt chiếu

D. Ý A và B đúng

Câu 19 : Theo phép chiếu đồ hình nón thì hệ thống vĩ tuyến và kinh tuyến là

A. Vĩ tuyến là các đường cong đồng tâm

B. Kinh tuyến chụm đầu ở cực

C. Vĩ tuyến và kinh tuyến là những đường thẳng

D. Ý A và B đúng

Câu 20 : Theo phép chiếu đồ hình trụ đứng thì hệ thống kinh vĩ tuyến là

A. Các đường thẳng song song với nhau. Các vĩ tuyến bằng nhau

B. Các đường thẳng vuông góc với nhau .Các vĩ tuyến đều bằng nhau

C. Các đường cong. Các vĩ tuyến khác nhau

D. Các ý trên đều sai

Câu 21 : Theo phép chiếu phương vị ngang, chỉ có xích đạo là đường thẳng, các vĩ tuyến còn lại khoảng cách

A. Giảm dần khi càng xa xích đạo về 2 cực

B. Tăng dần khi càng xa xích đạo về 2 cực

C. Không thay đổi khi xa xích đạo

D. Tăng hoặc giảm tùy thuộc 2 cực

Câu 22 : Theo phép chiếu phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường

A. Cong

B. Nghiêng

C. Thẳng

D. Các ý trên đều đúng

Câu 25 : Phép chiều đồ phương vị, nếu điểm tiếp xúc nằm trên đường xích đạo thì đường kinh tuyến gốc và đường xích đạo là

A. Hai đường cong

B. Hai đường thẳng

C. Kinh tuyến gốc là đường thẳng, xích đạo là đường cong

D. Xích đạo là đường thẳng, kinh tuyến gốc là đường cong

Câu 26 : Theo phép chiếu đồ phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường

A. Cong

B. Thẳng

C. Nghiêng

D. Ý A và B đúng

Câu 28 : Theo phép chiếu phương vị ngang (ngoài kinh tuyến gốc)thì các kinh tuyến là những đường cong. Vậy khoảng cách giữa các kinh tuyến

A. Giữ nguyên khi càng xa kinh tuyến gốc

B. Tăng dần khi càng xa kinh tuyến gốc

C. Giảm dần khi càng xa kinh tuyến gốc

D. Ý A và C đúng

Câu 30 : Khi triển khai phép chiếu hình nón ra mặt phẳng sẽ có một lưới chiếu có dạng

A. Hình nón

B. Hình trụ

C. Hình chữ nhật

D. Hình quạt

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247