Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Đề ôn tập hè môn Vật Lý 10 năm 2021 Trường THPT Lê Văn Thiêm

Đề ôn tập hè môn Vật Lý 10 năm 2021 Trường THPT Lê Văn Thiêm

Câu 1 : Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. lực.  

B. trọng lượng.

C. vận tốc. 

D. khối lượng.

Câu 2 : Khối lượng Trái Đất, bán kính Trái Đất và hằng số hấp dẫn lần lượt là \(M,R,G\). Biểu thức của gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất là

A. \(g = \dfrac{F}{{{R^2}}}\)

B. \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)

C. \(g = \dfrac{{GM}}{R}\)

D. \(g = \dfrac{M}{{{R^2}}}\)

Câu 3 : Một quả cam khối lượng m đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khối lượng Trái Đất là M. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Trái Đất hút quả cam một lực bằng (M+m)g.

B. Quả cam hút Trái Đất một lực có độ lớn bằng mg.

C. Trái Đất hút quả cam một lực bằng Mg.

D. Quả cam hút Trái Đất một lực có độ lớn bằng Mg.

Câu 4 : Véc tơ gia tốc của vật chuyển động tròn đều thì: 

A. Hướng vào tâm quỹ đạo.

B. Cùng hướng với véc tơ vận tốc.

C. Ngược hướng với véc tơ vận tốc.

D. Hướng ra xa tâm quỹ đạo.

Câu 6 : Đơn vị của hệ số đàn hồi của lò xo là

A. \(N/s\)

B. \(N/{m^2}\) 

C. \(N/m\)

D. \(m/N\)

Câu 8 : Chọn câu đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niuton

A. không bằng nhau về độ lớn.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

D. tác dụng vào cùng một vật.

Câu 9 : Chuyển động của một vật rơi tự do là

A. chuyển động tròn đều.

B. chuyển động thẳng chậm dần đều.

C. chuyển động thẳng đều.

D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 11 : Một vật chuyển động thẳng có phương trình \(x = {x_0} + {v_0}t + \dfrac{1}{2}a{t^2}\), trong đó đại lượng \(a\) là

A. vận tốc lúc đầu.

B. gia tốc.

C. quãng đường đi được.      

D. tọa độ lúc đầu.

Câu 16 : Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi

B. Tăng đều theo thời gian

C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều

D. Chỉ có độ lớn không đổi

Câu 17 : Công thức của định luật Húc là:

A. \(F = ma\) 

B. \(F = G\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)

C. \(F = k\left| {\Delta l} \right|\)   

D. \(F = \mu N\)

Câu 18 : Chỉ ra kết luận sai về lực trong các kết luận sau:

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng

B. Lực là đại lượng vectơ

C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật

D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành

Câu 20 : Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là

A. \(s = {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 cùng dấu)

B. \(s = {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 trái dấu)

C. \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 cùng dấu)

D. \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 trái dấu)

Câu 21 : Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: “Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba”. Biểu thức cân bằng lực của chúng là:

A. \(\overrightarrow {{F_1}}  - \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow {{F_2}} \)

B. \(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  =  - \overrightarrow {{F_3}} \)

C. \(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow {{F_3}} \)

D. \(\overrightarrow {{F_1}}  - \overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow {{F_3}} \)

Câu 24 : Đơn vị của động năng là:

A.

B. N   

C. kgm/s 

D. m/s

Câu 25 : Thế năng đàn hồi của vật được xác định theo công thức:

A. \({W_t} = \frac{1}{2}k\left( {\Delta l} \right)\)     

B. \({W_t} = \frac{1}{2}k{\left( {\Delta l} \right)^2}\)

C. \({W_t} = k{\left( {\Delta l} \right)^2}\)

D. \({W_t} = k\left( {\Delta l} \right)\)

Câu 26 : Chất rắn có tính chất nào sau đây?

A. Có thể nén được dễ dàng

B. Không có thể tích riêng

C. Có hình dạng riêng xác định

D. Không có hình dạng riêng xác định

Câu 29 : Nhiệt lượng mà vật tỏa ra hay thu vào khi thay đổi nhiệt độ được tính theo công thức:

A. \(Q = mc\) 

B. \(Q = m\Delta t\)

C. \(Q = mc\Delta t\)

D. \(Q = c\Delta t\)

Câu 31 : Theo nguyên lí I nhiệt động lực học \(\Delta U = Q + A\). Quy ước dấu:

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng

A. \(\Delta U = Q + A\) khi Q > 0 và A > 0 

B. \(\Delta U = Q + A\) khi Q > 0 và A < 0

C. \(\Delta U = Q + A\) khi Q < 0 và A > 0 

D. \(\Delta U = Q + A\) khi Q < 0 và A < 0

Câu 32 : Chất rắn kết tinh có đặc điểm, tính chất nào sau đây?

A. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định

B. Có cấu trúc tinh thể

C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

D. Không có dạng hình học xác định

Câu 33 : Độ nở dài của vật rắn hình trụ được xác định theo công thức:

A. \(\Delta l = \frac{{{l_0}}}{\alpha }\Delta t\)

B. \(\Delta l = \alpha \Delta t\)

C. \(\Delta l = \alpha {l_0}\Delta t\)

D. \(\Delta l = \frac{\alpha }{{{l_0}}}\Delta t\)

Câu 34 : Kí hiệu A là công, Q là nhiệt lượng trong biểu thức của nguyên lí I nhiệt động lực học. Quy ước dấu nào sau đây là đúng?

A. Vật thực hiện công A < 0; vật truyền nhiệt lượng Q > 0.

B. Vật nhận công A > 0; vật nhận nhiệt lượng Q > 0.

C. Vật thực hiện công A > 0; vật truyền nhiệt lượng Q < 0.

D. Vật nhận công A < 0; vật nhận nhiệt lượng Q < 0.

Câu 35 : Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Khối lượng    

B. Thể tích

C. Áp suất

D. Nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 38 : Một vật khối lượng m ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở độ cao z so với mốc thế năng thì thế năng trọng trường của vật có biểu thức là:

A. \({{\rm{W}}_t} = g{\rm{z}}\) 

B. \({{\rm{W}}_t} = mg{\rm{z}}\) 

C. \({{\rm{W}}_t} = m{\rm{z}}\) 

D. \({{\rm{W}}_t} = mg{{\rm{z}}^2}\)

Câu 39 : Chất nào sau đây là chất rắn kết tinh?

A. Nhựa đường

B. Chất béo 

C. Thủy tinh   

D. Muối ăn

Câu 40 : Theo nguyên lí I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng

A. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được 

B. thương của công và nhiệt lượng mà vật nhận được

C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được

D. hiệu công và nhiệt lượng mà vật nhận được

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247