Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 36: (có đáp án) Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam (phần 2) !!

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 36: (có đáp án) Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam (phần...

Câu 1 : Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:

A. Phù sa

B. Feralit

C. Mùn núi cao

D. Đất xám

Câu 2 : Các loại cây (chè, cà phê) phù hợp với loại đất nào?

A. Phù sa

B. Feralit

C. Mùn núi cao

D. Đất xám

Câu 3 : Hình thành trên vùng đất mùn núi cao là

A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp

B. Các vùng chuyên canh cây lương thực

C. Các ruộng hoa màu, rau củ

D. Các cánh rừng đầu nguồn

Câu 5 : Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là

A. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp

B. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi

C. đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

D. ít chịu tác động của con người

Câu 6 : Nước ta có mấy nhóm đất chính?

A. 4 nhóm

B. 3 nhóm

C. 2 nhóm

D. 5 nhóm

Câu 7 : Có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp là đặc điểm của loại đất nào?

A. Đất phù sa

B. Đất mặn, đất phèn

C. Đất mùn núi cao

D. Đất feralit

Câu 8 : Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở miền đồi núi nước ta là

A. đất dễ bị ngập úng

B. đất chua, nhiễm phèn

C. đất dễ bị xói mòn, rửa trôi

D. đất dễ bị xâm nhập mặn

Câu 9 : Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?

A. Đồng bằng sông Cửu Long

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Duyên hải miền Trung

D. Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh

Câu 10 : Yếu tố quyết định đến thành phần khoáng vật, cơ giới của đất là:

A. Địa hình

B. Thời gian

C. Đá mẹ

D. Tác động của con người

Câu 11 : Sự đa dạng của đất là không phải do các nhân tố:

A. Khoáng sản

B. Sinh vật, tác động của con người

C. Đá mẹ

D. Địa hình, khí hậu, nguồn nước

Câu 13 : Tại sao ở nước ta lớp vỏ phong hóa của thổ nhưỡng rất dày?

A. Đá mẹ dễ phong hóa

B. Nằm trong khu vực nhiệt đới

C. Địa hình dốc

D. Thời gian hình thành lâu

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247