Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 1 (có đáp án): Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản !!

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 1 (có đáp án): Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản !!

Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

  A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

  B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương lớn.

Câu 5 : Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. bắc – nam và vòng cung.

Câu 6 : Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.

B. Địa hình bị chia cắt phức tạp.

C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.

  D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.

Câu 7 : Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a.

B. Côn Luân.

B. Hoàng Liên Sơn.

D. Cap-ca.

Câu 8 : Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia.

B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm.

D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 9 : Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?

 A. Bắc Á.

B. Nam Á.

 C. Tây Nam Á.

D. Đông Nam Á.

Câu 10 : Những khoáng sản quan trọng nhất của châu Á là

A. Dầu mỏ, khí đốt.

B. Than, sắt.

C. Crôm và các kim loại màu như đồng, thiếc.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11 : Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là

A. Sông Ô-bi.

B. Dãy U-ran.

C. Biển Địa Trung Hải.

D. Dãy Cap-ca.

Câu 12 : Dãy núi Uran là

A. ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu. 

B. ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Phi.

C. ranh giới tự nhiên giữa Đông Á và Tây Á.

D. ranh  giới tự nhiên giữa Bắc Á và Nam Á.

Câu 13 : Khó khăn lớn nhất của địa hình châu Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là

A. bị chia cắt mạnh mẽ và phức tạp.

B. gồm các khối núi và cao nguyên đồ sộ.

C. vùng núi cao tuyết bao phủ trắng xóa quanh năm.

D. chịu tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi.

Câu 14 : Thuận lợi của tự nhiên châu Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là

A. địa hình bị chia cắt mạnh mẽ, phức tạp.

B. giàu tài nguyên khoáng sản.

C. chịu ảnh hưởng của các thiên tai như động đất, núi lửa.

D. núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn.

Câu 15 : Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc. Nguyên nhân chủ yếu do

A. vị trí nằm sâu trong nội địa kết hợp bức chắn địa hình.

B. ảnh hưởng của gió Tín phong khô nóng.

C. có dòng biển lạnh chảy ven bờ.

D. sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến.

Câu 16 : Khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc. Nguyên nhân chủ yếu do

A. nằm sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển.

B. ảnh hưởng của gió Tín phong khô nóng.

C. có dòng biển lạnh chảy ven bờ.

D. chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô nóng.

Câu 17 : Có hàng chục núi lửa hoạt động ở các đảo và quần đảo phía đông ven Thái Bình Dương là do

A. nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

B. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. địa hình chủ yếu là đồi núi.

D. phát triển thủy điện, xây dựng nhiều công trình lớn.

Câu 18 : Nguyên nhân nào sau đây khiến châu Á chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như động đất, núi lửa, sóng thần?

A. Nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo.

B. Nằm trên ‘vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

C. Biến đổi khí hậu.

D. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247