Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 10 (có đáp án): Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á !!

Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 10 (có đáp án): Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á !!

Câu 1 : Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.

B. Trung Á.

C. Tây Nam Á.

D. Cả 3 khu vực trên.

Câu 2 : Nam Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương.

B. Ấn Độ Dương.

C. Bắc Băng Dương.

D. Đại Tây Dương.

Câu 4 : Ở giữa của Nam Á là miền địa hình nào sau đây?

A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a.

B. Sơn nguyên Đê-can.

C. Dãy Gác Đông và Gác Tây.

D. Đồng bằng Ấn-Hằng.

Câu 5 :  Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:

A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a.

B. Sơn nguyên Đê-can.

C. Dãy Gác Đông và Gác Tây.

D. Đồng bằng Ấn-Hằng.

Câu 6 : Gió mùa mùa đông có hướng nào sau đây?

A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Tây Nam.

D. Đông Nam.

Câu 7 : Gió mùa mùa hạ có hướng nào sau đây?

A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Tây Nam.

D. Đông Nam.

Câu 8 : Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân há cảu khí hậu Nam Á?

A. Vĩ độ.

B. Gió mùa.

C. Địa hình.

D. Kinh độ.

Câu 9 : Nam Á có các kiểu cảnh quan

A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Câu 10 : Nam Á có các hệ thống sông lớn nào sau đây?

A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công.

B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát.

C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang.

D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

Câu 11 : Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.

C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gó màu mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.

D. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á.

Câu 12 : Khu vực Nam Á xuất hiện cảnh quan núi cao do

A. có vùng núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ.

B. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. nằm trong đới khí hậu ôn đới.

D. có sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng.

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây không phải là biểu hiện của đặc điểm tự nhiên Nam Á?

A. Khí hậu phân hóa đa dạng.

B. Bao gồm nhiều dạng địa hình khác nhau.

C. Lượng mưa phân bố đều theo không gian và thời gian.

D. Đồng bằng Ấn – Hằng có phù sa màu mỡ.

Câu 14 : Cảnh quan núi cao chỉ xuất hiện ở khu vực nào của Nam Á?

A. Dãy Hi – ma – lay – a.

B. Sơn nguyên Đê – can.

C. Đồng bằng Ấn – Hằng.

D. Hoang mạc Tha.

Câu 15 : Nguyên nhân nào khiến ở Nam Á cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chỉ có ở khu vực tây bắc?

A. Do khu vực này thiểu kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

B. Do khu vực này có đường Chí tuyến Bắc chạy qua.

C. Do khu vực này thảm thực vật phát triển mạnh.

D. Do khu vực này có khí hậu khô hạn, nhiệt độ cao, ít mưa.

Câu 16 : Nguyên nhân chủ yếu khiến vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu khô hạn, lượng mưa rất thấp (dưới 250mm) là do

A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

B. không đón gió mùa tây nam nóng ẩm.

C. ảnh hưởng của gió mùa mùa đông lạnh khô.

D. gió tín phong thổi quanh năm.

Câu 17 : Sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp, từ 250 – 750 mm là do

A. địa hình núi cao trên 4500m.

B. vị trí khuất gió và sâu trong nội địa.

C. gió tín phong khô nóng thổi quanh năm.

D. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Câu 18 : Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?

A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.

D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Câu 19 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á là do

A. địa hình kết hợp với các dòng biển nóng – lạnh.

B. địa hình kết hợp với gió mùa.

C. vị trí gần hay xa biển.

D. độ cao địa hình kết hợp với dòng biển nóng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247