Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Trắc nghiệm Địa 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Câu 1 : Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng.

B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

D. Cả 3 đặc điểm chung.

Câu 2 : Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện:

A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.

D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.

Câu 3 : Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật

A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,...

B. Chè, táo, mận,lê,...

C. Sú, vẹt, đước,...

D. Rừng tre, nứa, hồi, lim,...

Câu 4 : Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:

A. Rộng khắp trên cả nước

B. Vùng đồi núi

C. Vùng đồng bằng

D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo

Câu 5 : Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố:

A. Hoàng Liên Sơn

B. Việt Bắc

C. Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 6 : Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:

A. Hoàng Liên Sơn

B. Đông Bắc

C. Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 7 : Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh

A. Quảng Ninh

B. Hải Phòng

C. Thái Bình

D. Nam Định

Câu 8 : Các vườn quốc gia có giá trị:

A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thực phẩm...

B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..

C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.

D. Cải tạo đất.

Câu 9 : Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố:

A. Vùng đồi núi

B. Vùng đồng bằng

C. Vùng ven biển

D. Rộng khắp, ngày càng mở rộng

Câu 10 : Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

A. Ba Vì

B. Cúc Phương

C. Bạch Mã

D. Tràm Chim

Câu 11 : Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là

A. Hệ sinh rừng thái ngập mặn

B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái rừng tre nứa

D. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh

Câu 12 : Rừng trồng cây lấy gỗ, cây công nghiệp thuộc hệ sinh thái:

A. Hệ sinh thái nông nghiệp

B. Hệ sinh thái tự nhiên

C. Hệ sinh thái nguyên sinh

D. Hệ sinh thái công nghiệp

Câu 13 : Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam:

A. nghèo nàn

B. tương đối nhiều

C. nhiều loại

D. phong phú và đa dạng

Câu 14 : Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái

A. rừng thưa rụng lá

B. rừng tre nứa

C. rừng ngập mặn

D. rừng kín thường xanh

Câu 15 : Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn

B. Tây Nguyên

C. Việt Bắc

D. Đông Bắc

Câu 16 : Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở:

A. vùng đồi núi

B. vùng khô hạn

C. vùng đồng bằng

D. vùng nóng ẩm

Câu 17 : Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng:

A. trung du

B. đồng bằng

C. cao nguyên

D. miền núi

Câu 18 : Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở:

A. Kiểu hệ sinh thái

B. Thành phần loài

C. Phân bố rộng khắp trên cả nước

D. Gen di truyền

Câu 19 : Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

A. Bạch Mã

B. Ba Bể

C. Ba Vì

D. Cúc Phương

Câu 20 : Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?

A. Hoàng Liên Sơn

B. Ba Vì

C. Tây Nguyên

D. Tam Đảo

Câu 21 : Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

A. Liên Bang Nga, Tây Âu

B. Trung Quốc, Mi-an-ma

C. Hi-ma-lay-a

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ

Câu 23 : Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái?

A. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất

B. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật

C. địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp

D. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247