Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Trắc nghiệm vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Câu 5 : Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm ${50}^{o}{C}$ thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng

A. ${18}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

B. ${24}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

C. ${11}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

D. ${20}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

Câu 10 : Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:

A. ${β}{=}\dfrac{α}{3}$

B. ${β}{=}\sqrt{{3}}{α}$

C. ${β}{=}{α}^{3}$

D. ${β}{=}{3}{α}$

Câu 11 : Gọi: ${l}_{0}$ là chiều dài ở ${0}^{o}{C}$ ; ℓ là chiều dài ở ${t}^{o}{C}$; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài ℓ ở ${t}^{o}{C}$ là:

A. ${l}{=}{l}_{0}\left({{{1}{+}{a}{t}}}\right)$

B. ${l}{=}{l}_{0}{a}{t}$

C. ${l}{=}{l}_{0}{+}{a}{t}$

D. ${l}=\dfrac{l_0}{{1}{+}{a}{t}}$

Câu 12 : Gọi ${v}_{0}$ là thể tích ở ${0}^{o}{C}$; V là thể tích ở ${t}^{o}{C}$; ${β}$là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở ${t}^{o}{C}$ là:

A. ${V}{=}\dfrac{V_0}{{1}{+}{β}{t}}$

B. ${V}{=}{V}_{0}{+}{β}{t}$

C. ${V}{=}{V}_{0}\left({{{1}{+}{β}{t}}}\right)$

D. ${V}{=}{V}_{0}{-}{β}{t}$

Câu 13 : Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:

A. ${∆}{V}{=}{V}{-}{V}_{0}{=}{β}{V}_{0}{∆}{t}$

B. ${∆}{V}{=}{V}{-}{V}_{0}{=}{V}_{0}{∆}{t}$

C. ${∆}{V}{=}{β}{V}_{0}$

D. ${∆}{V}{=}{V}{-}{V}_{0}{=}{β}{V}{∆}{t}$

Câu 15 : Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.

B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng

C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.

D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn

Câu 16 : Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ ${20}^{o}{C}$, có chiều dài 20,015 m ở nhiệt độ ${45}^{o}{C}$. Hệ số nở dài của thanh kim loại là:

A. ${2}{.}{10}^{{{-}{5}}}{K}^{{{-}{1}}}$

B. ${2}{,}{5}{.}{10}^{{{-}{5}}}{K}^{{{-}{1}}}$

C. ${3}{.}{10}^{{{-}{5}}}{K}^{{{-}{1}}}$

D. ${4}{.}{10}^{{{-}{5}}}{K}^{{{-}{1}}}$

Câu 26 : Biết hệ số nở dài của thanh kim loại bằng đồng là ${18}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$, của thanh kim loại bằng sắt là ${12}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Tổng chiều dài ban đầu của thanh đồng và thanh sắt ở nhiệt độ ${0}^{o}{C}$ là 6m. Hiệu chiều dài của hai thanh kim loại luôn không đổi. Xác định chiều dài ban đầu của mỗi thanh ở nhiệt độ ${0}^{o}{C}$

A. $\left\{ \matrix{{l}_{01}{=}{3}{m}\hfill \cr{l}_{02}{=}{3}{m}\hfill \cr} \right.$

B. $\left\{ \matrix{{l}_{01}{=}{3}{,}{6}{m}\hfill \cr{l}_{02}{=}{2}{,}{4}{m}\hfill \cr} \right.$

C. $\left\{ \matrix{{l}_{01}{=}{2}{,}{4}{m}\hfill \cr{l}_{02}{=}{3}{,}{6}{m}\hfill \cr} \right.$

D. $\left\{ \matrix{{l}_{01}{=}{3}{m}\hfill \cr{l}_{02}{=}{2}{m}\hfill \cr} \right.$

Câu 27 : Khối lượng riêng của thủy ngân ở 00C là 13600kg/m3. Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 500C. Cho hệ số nở khối của thủy ngân là 1,82.10-4K-1

A. ${ρ}{=}{18234}{,}{6}{k}{g}{/}{m}^{3}$

B. ${ρ}{=}{13477}{,}{36}{k}{g}{/}{m}^{3}$

C. ${ρ}{=}{12338}{,}{6}{k}{g}{/}{m}^{3}$

D. ${ρ}{=}{13238}{,}{6}{k}{g}{/}{m}^{3}$

Câu 31 : Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 ${m}^{3}$ở ${0}^{o}{C}$. Khi ở ${30}^{o}{C}$ thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Hệ số nở dài α của bê tông là:

A. ${1}{,}{2}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

B. ${12}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

C. ${2}{,}{1}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

D. ${21}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247