A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Sự ngưng tụ là quá trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
D. Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
A. Thiếc
B. Nước đá.
C. Chì.
D. Nhôm
A. chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
B. chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
D. Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật.
A. Nhiệt nóng chảy là nhiệt độ ở đó chất rắn bắt đầu nóng chảy.
B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn kết tinh không thay đổi.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
D. Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật.
A. Số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng ít hơn số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng
B. Nhiệt độ của khối chất lỏng giảm
C. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt của chất lỏng
D. Chỉ có các phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử hơi.
A. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi là như nhau với mọi chất
B. khi thể tích giảm, áp suất hơi tăng.
C. áp suất hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ hơi.
D. tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi.
A. không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. càng lớn nếu nhiệt độ chất lỏng càng cao.
C. càng lớn nếu diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn.
D. phụ thuộc vào áp suất của khí (hay hơi) trên bề mặt chất lỏng.
A. 690 J
B. 230 J.
C. 460 J
D. 320 J
A. chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng.
B. nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
C. chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng.
D. nhiệt độ của chất lỏng tăng.
A. ${L}{=}{3}{,}{6}{.}{10}^{5}{J}{/}{k}{g}$
B. ${L}{=}{5}{,}{4}{.}{10}^{6}{J}{/}{k}{g}$
C. ${L}{=}{2}{,}{3}{.}{10}^{6}{J}{/}{k}{g}$
D. ${L}{=}{4}{,}{8}{.}{10}^{5}{J}{/}{k}{g}$
A. ${t}{=}{1800}{°}{C}$
B. ${t}{=}{890}{°}{C}$
C. ${t}{=}{1000}{°}{C}$
D. ${t}{=}{998}{°}{C}$
A. ${Q}{=}{m}{c}{∆}{t}{+}{λ}{m}{+}{L}{m}$
B. ${Q}{=}{m}{c}{∆}{t}{-}{λ}{m}{+}{L}{m}$
C. ${Q}{=}{m}{c}{∆}{t}{+}{λ}{m}{-}{L}{m}$
D. ${Q}{=}{m}{c}{∆}{t}{-}{λ}{m}{-}{L}{m}$
A. ${Q}_{{{t}{o}{a}}}{≠}{Q}_{{{t}{h}{u}}}$
B. ${Q}_{{{t}{o}{a}}}{
C. ${Q}_{{{t}{o}{a}}}{>}{Q}_{{{t}{h}{u}}}$
D. ${Q}_{{{t}{o}{a}}}{=}{Q}_{{{t}{h}{u}}}$
A. ${Q}{=}{214689}{J}$
B. ${Q}{=}{1805400}{J}$
C. ${Q}{=}{1804500}{J}$
D. ${Q}{=}{218450}{J}$
A. Q = 1184kJ
B. Q = 688,4J
C. Q = 546,6kJ
D. Q = 546,5J
A. ${Q}{=}{34125}{k}{J}$
B. ${Q}{=}{26513}{k}{J}$
C. ${Q}{=}{22890}{k}{J}$
D. ${Q}{=}{26135}{k}{J}$
A. ${Q}{=}{318}{,}{56}{k}{J}$
B. ${Q}{=}{619}{,}{96}{k}{J}$
C. ${Q}{=}{539}{,}{98}{k}{J}$
D. ${Q}{=}{423}{,}{96}{k}{J}$
A. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc
B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự đông đặc
C. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
D. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể khí gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể rắn gọi là sự đông đặc
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài
A. ${Q}{=}\dfrac{λ}{m}$
B. ${Q}{=}{λ}{m}$
C. ${Q}{=}\dfrac{m}{λ}$
D. ${Q}{=}{λ}^{m}$
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J)
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λm
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)
B. Jun trên kilôgam (J/ kg)
C. Jun (J)
D. Jun trên độ (J/ độ)
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg)
C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình truyền ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
B. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình truyền ngược lại từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự ngưng tụ
C. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bên trong lòng chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình truyền ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
D. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất rắn gọi là sự bay hơi. Quá trình truyền ngược lại từ thể khí sang thể rắn gọi là sự ngưng tụ
A. Thể tích của chất lỏng
B. Gió
C. Nhiệt độ
D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó
B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm
D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau
A. áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ
B. áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi
C. áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng
D. áp suất hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ - Mari ốt
A. Áp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi
B. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó
C. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi
D. Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ
A. ${Q}{=}{L}^{m}$
B. ${Q}{=}\dfrac{L}{m}$
C. ${Q}{=}\dfrac{m}{L}$
D. Q = Lm
A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi
B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi
C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg )
D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng
A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn
B. Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
C. Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng
D. Mỗi Kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn
A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng
B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng
C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất lỏng cũng như bay vào khối chất lỏng
D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngưng tụ
A. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể khí (hơi) xảy ra cả ở bên trong và trên bề mặt chất rắn gọi là sự sôi
B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn xảy ra cả ở bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi
C. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể khí (hơi) chỉ xảy ra ở trên bề mặt chất rắn gọi là sự sôi
D. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra cả ở bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi
A. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ không xác định và luôn đổi
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng
C. Áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng thấp
D. Dưới áp suất ngoài xác định, chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng lớn hơn áp suất ngoài tác dụng lên mặt thoáng khối lỏng
A. ${Q}{=}{λ}{m}$
B. Q = Lm
C. ${Q}{=}{m}{c}\left({{{t}_{2}{-}{t}_{1}}}\right)$
D. $Q=\dfrac{mc}{\left({t_2}-{t_1}\right)}$
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247