Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021

Câu 1 : Chọn một tính chất đúng của tia hồng ngoại.

A. không phải là sóng điện từ.

B. được ứng dụng để sưởi ấm.

C. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

D. không truyền được trong chân không.

Câu 2 : Điện từ trường gồm:

A. Điện trường và từ trường không biến thiên.

B. chỉ có từ trường biến thiên.

C.  chỉ có điện trường biến thiên.

D. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.

Câu 3 : Tia nào khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

A.  Tia X

B. Tia hồng ngoại

C. Tia tử ngoại

D. Ánh sáng nhìn thấy

Câu 4 : ... là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 0,38μm đến cỡ 10−9m.

A. Tia tử ngoại

B. Tia hồng ngoại

C. Tia X

D. Ánh sáng nhìn thấy

Câu 5 : Khi nói về tia X, câu nào sau đây sai?

A. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, dùng để sưởi ấm.  

B. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

C. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.        

D. Tia X có khả năng đâm xuyên.

Câu 6 : Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76μm

C. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.

Câu 9 : Khi nói về sóng điện từ, đặc điểm nào dưới đây sai?

A. Sóng điện từ là sóng dọc.

B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ mang năng lượng.

D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

Câu 10 : Mạch dao động điện từ gồm tụ  C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động  là:

A. ω=200rad/s

B. ω=2000rad/s

C. ω=5.10−5rad/s

D. ω=5.104rad/s

Câu 12 : Nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B

B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.

C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Câu 13 : Trong sơ đồ khối của 1 máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch khuyếch đại.

B. Mạch tách sóng.

C. Anten.

D. Mạch biến điệu.

Câu 25 : Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào sau đây?

A. có thể gây ra hiện tượng giao thoa

B. Phản xạ, khúc xạ.

C. Mang năng lượng.

D. Truyền được trong chân không.

Câu 26 : Cho mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm \(L = \frac{1}{\pi }F\) và một tụ điện có điện dung C=4πpF. Biết lúc t = 0, cường độ dòng điện trong mạch đạt giá tri cực đại và bằng 6 mA.

A. \({i = 6cos\left( {{{5.10}^5}t - \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (mA)}\)

B. \({i = 6cos\left( {{{5.10}^5}t + \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (mA)}\)

C. \({i = 6cos({{5.10}^6}t){\mkern 1mu} (mA)}\)

D. \({i = 6cos({{5.10}^5}){\mkern 1mu} (mA)}\)

Câu 28 : Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ

A. vài trăm mét

B. vài mét

C. vài chục mét

D. vài nghìn mét.

Câu 29 : Nguyên nhân của sự tắt dần dao động trong mạch dao động là do

A. tụ điện phóng điện.

B. tỏa nhiệt ở cuộn dây.

C. bức xạ ra sóng điện từ.

D. tỏa nhiệt ở cuộn dây và bức xạ ra sóng điện tử.

Câu 31 : Mạch dao động LC, dao động với tần số góc là ω. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng hệ thức nào sau đây?

A. \({{I_0} = \omega {Q_0}}\)

B. \({{I_0} = \frac{{{Q_0}}}{\omega }}\)

C. \({{I_0} = 2\omega {Q_0}}\)

D. \({{I_0} = \omega Q_0^2}\)

Câu 32 : Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì

A. cả bước sóng và chu kì đều không đổi.

B. bước sóng không đổi nhưng chu kì thay đổi.

C. bước sóng thay đổi nhưng chu kì không đổi.

D. cả bước sóng và chu kì thay đổi.

Câu 33 : Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

A. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi đi qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.

B. Quang phổ của ánh sáng có bảy màu là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

C. Khi bị tán sắc qua lăng kính, tia đỏ bị lệch nhiều nhất, tia tím bị lệch ít nhất.

D. Khi bị tán sắc qua lăng kính, tia màu đỏ bị lệch nhiều hơn tia màu lục.

Câu 34 : Khi nói về ánh sáng đơn sắc phát biểu nào sau đây là sai?

A. Có một bước sóng xác định.

B. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.

D. Có tốc độ không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

Câu 41 : Năng lượng từ trường trong mạch LC được xác định bởi :

A. WL=Li2

B. WL=1/2Li

C. WL=1/2Li2

D. WL=2Li2

Câu 42 : Chọn câu đúng. Nguồn phát quang phổ liên tục là:

A.  chất lỏng và khí (hay khí) được nung nóng.

B. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng.

C. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng.

D. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi).

Câu 43 : Chọn câu đúng. Sóng điện từ:

A. không truyền được trong chân không.

B. không mang năng lượng.

C. là sóng dọc.

D. là sóng ngang.

Câu 44 : Chọn câu đúng. Quang phổ vạch hấp thụ là:

A. Các vạch sáng nằm sát nhau.

B. Hệ thống các vạch sáng nằm trên một nền tối.

C. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.

D. Hệ thống các vạch tối nằm trền nền quang phổ liên tục.

Câu 45 : Chọn câu đúng. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:                      

A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.

B. tần số không đổi và vận tốc không đổi.

C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.

D. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.

Câu 46 : Khi nói về quang điện, câu nào sau đây sai?

A. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.

B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.

C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.  

D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.

Câu 49 : Phát biểu nào khi nói về tia hồng ngoại sau đây sai?

A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

B. Tia hồng ngoại truyền được trong chân không.

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. 

D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu 53 : Khi nói về tia X, điều nào sau đây sai?

A. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm.

B. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. 

C. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.

D. Tia X có khả năng đâm xuyên.     

Câu 56 : Chọn câu đúng. Tia tử ngoại:

A. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.           

B. không truyền được trong chân không.

C. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

D. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.               

Câu 57 : Quang phổ gồm nhiều vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối là loại quang phổ gì?

A. quang phổ liên tục.        

B. quang phổ vạch phát xạ. 

C. quang phổ vạch.

D. quang phổ vạch hấp thu.

Câu 58 : Điện trường xoáy là điện trường:

A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.         

B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.

C. của các điện tích đứng yên.

D. có các đường sức không khép kín.

Câu 59 : Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B

B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

C. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.

D. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.

Câu 60 : Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ  cùng phương và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 61 : Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch tách sóng.

B. Mạch khuyếch đại.

C. Mạch biến điệu.

D. Anten.

Câu 80 : Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:

A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.

C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.

D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.

Câu 81 : Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ môi trường có chiết suất n1=1,6 sang môi trường có chiết suất n2=4/3 thì:

A. Tần số giảm, bước sóng giảm.

B. Tần số giảm, bước sóng tăng.

C. Tần số không đổi, bước sóng giảm.

D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.

Câu 85 : Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?

A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn.

B. Cho một chùm êlectron tốc độ chậm bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn.

C. Tất cả đều sai

D. Tất cả đều đúng

Câu 88 : Nguồn phát quang phổ liên tục là:

A. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng.

B. chất lỏng và khí (hay khí) được nung nóng.

C. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng.

D. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi).

Câu 89 : Nguồn phát quang phổ liên tục là nguồn thế nào?

A. chất lỏng và khí (hay khí) được nung nóng.

B. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng.

C. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi).

D. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng.

Câu 90 : Câu đúng là câu nào? Sóng điện từ

A. không truyền được trong chân không.

B. là sóng ngang.

C. không mang năng lượng.

D. là sóng dọc.

Câu 91 : Câu nào đúng? Quang phổ vạch hấp thụ là:

A. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.

B. Hệ thống các vạch sáng nằm trên một nền tối.

C. Hệ thống các vạch tối nằm trền nền quang phổ liên tục.

D. Các vạch sáng nằm sát nhau.

Câu 92 : Chọn câu đúng nhất là: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì                       

A. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.

B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.

C. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.

D. tần số không đổi và vận tốc không đổi.

Câu 93 : Khi nói về quang điện, nhận định nào sau đây sai?

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.

B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.  

C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.

Câu 94 : Tia hồng ngoại:

A. được ứng dụng để sưởi ấm.

B. không phải là sóng điện từ.

C. không truyền được trong chân không.

D. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

Câu 95 : Tia nào trong các tia sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.       

C. Ánh sáng nhìn thấy.

D. Tia X.

Câu 96 : Điện từ trường thường bao gồm:

A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.

B. chỉ có từ trường biến thiên.

C. chỉ có điện trường biến thiên.

D. Điện trường và từ trường không biến thiên.

Câu 97 : Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

B. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, dùng để sưởi ấm.   

C. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.       

D. Tia X có khả năng đâm xuyên.

Câu 98 : Chọn câu sai về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất. 

B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

C. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76μm

D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại.

Câu 102 : Phát biểu nào nói về tia hồng ngoại sau đây sai?

A. Tia hồng ngoại truyền được trong chân không.

B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.    

C. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Câu 106 : Khi nói về sóng điện từ, đặc điểm nào là sai?

A. Sóng điện từ mang năng lượng.

B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

D. Sóng điện từ là sóng dọc.

Câu 107 : Khi nói về tia X thì điều nào sau đây sai?

A. Tia X có khả năng đâm xuyên.  

B. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.

C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.     

D. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm.

Câu 108 : Mạch dao động điện từ gồm tụ  C=16nF , cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động  là:

A. ω=5.104rad/s

B. ω=5.10−5rad/s

C. ω=2000rad/s

D. ω=200rad/s

Câu 111 : Tia tử ngoại:

A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.  

B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

C. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.         

D. không truyền được trong chân không.

Câu 112 : Quang phổ gồm các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối là loại quang phổ gì?

A. quang phổ vạch phát xạ.

B. quang phổ liên tục. 

C. quang phổ vạch hấp thu.

D. quang phổ vạch.

Câu 113 : Chọn câu đúng. Điện trường xoáy là điện trường:

A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.

B. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.    

C. có các đường sức không khép kín.

D. của các điện tích đứng yên.

Câu 114 : Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

D. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ  cùng phương và cùng độ lớn.

Câu 120 : Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:

A. có phương vuông góc với nhau

B. cùng phương, ngược chiều

C. cùng phương, cùng chiều

D. có phương lệch nhau 45º

Câu 121 : Chọn phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín.

C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.

D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.

Câu 122 : Khi điện áp giữa hai bản tụ biến thiên theo thời gian thì:

A. trong tụ điện không phát sinh ra từ trường vì không có dòng điện chay qua lớp điện môi giữa hai bản tụ điện.

B. trong tụ điện chỉ xuất hiện điện trường biến thiên mà không có từ trường vì không có dòng điện.

C. trong tụ điện xuất hiện điện từ trường và từ trường biến thiên với cùng một tần số.

D.  trong tụ điện không xuất hiện cả điện trường và từ trường vì môi trường trong lòng tụ điện không dẫn điện.

Câu 123 : Tìm phát biểu sai về điện từ trường.

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.

C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép kín.

D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.

Câu 124 : Ở đâu xuất hiện điện từ trường?

A. Xung quanh một điện tích đứng yên.

B. Xung quanh một dòng điện không đổi.

C. Xung quanh một ống dây điện

D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.

Câu 125 : Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ:

A. có điện trường

B. có từ trường

C. có điện từ trường

D. không có các trường nói trên.

Câu 126 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.

B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của ánh sáng trong chân không.

C. Tần số của sóng điện từ bằng 2 lần tần số dao động của điện tích.

D. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.

Câu 127 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang.

D. Dao động của điện từ trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng pha nhau

Câu 128 : Sóng vô tuyến nào sau đây không bị phản xạ ở tần điện li?

A. Sóng trung

B. Sóng ngắn

C. Sóng cực ngắn

D. Sóng dài

Câu 129 : Sóng điện từ có tần số f = 300 MHz thuộc loại

A. sóng dài

B. sóng trung

C. sóng ngắn

D. sóng cực ngắn

Câu 130 : Nguyên tắc phát sóng điện từ là:

A. dùng mạch dao động LC dao động điều hòa

B. đặt nguồn xoay chiều vào hai đầu mạch LC

C. kết hợp mạch chọn sóng LC với anten

D. kết hợp máy phát dao động điện từ duy trù với anten.

Câu 133 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung giữa sóng điện từ và sóng cơ:

A. Có vận tốc lan truyền phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.

B. Truyền được trong chân không.

C. Mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số sóng.

D. Đều là sóng dọc.

Câu 137 : Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng:

A. tăng cường độ chùm sáng

B. tán sắc ánh sáng

C. nhiễu xạ ánh sáng

D.  giao thoa ánh sáng

Câu 138 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán săc ánh sáng:

A. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

B. Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đổ lệch nhiều nhất.

C. Ánh sáng đơn sắc là ánhn sáng khôn gbị tán sắc khi qua lăng kính

D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên lien tục từ đỏ đến tím.

Câu 139 : Tìm phát biểu sai. Mỗi ánh sáng đơn sắc:

A. có một màu xác định

B. đều bị lệch đường truyền khi khúc xạ

C. không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính

D. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

Câu 140 : Hiện tượng tán sắc xảy ra là do:

A. chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau

B. các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có màu khác nhau

C. chùm sáng trắng gồm vô số các chùm sáng có màu khác nhau

D. chùm sáng bị khúc xạ khi truyền không vuông góc với mặt giới hạn

Câu 141 : Tìm phát biểu sai về kết quả thì nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính.

A. Tia tím có phường truyền lệch nhiều nhất so với các tia khác

B. Tia đổ lệch phương truyền ít nhất so với các tia khác

C. Chùm tia lõ có màu biến thiên liên tục

D. Tia tím bị lệch về phía đáy, tia đỏ bị lệch về phía ngược lại.

Câu 142 : Ánh sáng trắng

A. không bị tán sắc khi truyền qua bản hai mặt song song

B.  gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

C. gồm hai loại ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau

D. được truyền qua một lăng kính, tia đỏ luôn bị lệch nhiều hơn tia tím

Câu 143 : Tần số nào dưới đây ứng với tần số của bức xạ màu tím?

A. 7,3.1012 Hz    

B. 1,3.1013 Hz

C. 7,3.1014 Hz

D. 1,3.1014 Hz

Câu 145 : Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc trong một chùm ánh sáng trắng:

A. nhỏ khi tần số ánh sáng lớn

B. lớn khi tần số ánh sáng lớn

C. tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng

D. tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng

Câu 146 : Khi một chùm sáng đơn sắc truyền qua các môi trường, đại lượng không thay đổi là:

A.  tần số

B.  bước sóng

C.  tốc độ

D. cường độ

Câu 147 : Yếu tố nào sau đây của ánh sáng đơn sắc quyết định màu của nó?

A. Bước sóng trong môi trường

B. Tần số

C. Tốc độ truyền sóng

D. Cường độ của chùm ánh sáng

Câu 148 : Máy quang phổ là dụng cụ dùng để:

A. tổng hợp ánh sáng trắng từ các ánh sáng đơn sắc

B. phân tích chùm sáng phức tạp ra các thành phần đơn sắc

C. đo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc

D. nhận biết thành phần cấu tạo của một nguồn phát quang phổ liên tục

Câu 149 : Tìm phát biểu sai: Trong ống chuẩn trực của máy quang phổ

A. Thấu kính L1 dặt trước lăng kinh có tác dụng tạo ra các chùm sáng song song, thấu kính L2 dặt sau lăng kinh có tác dụng hội tụ các chùm tia song song

B.  Lăng kinh có tác dụng chính là làm lệch các tia sáng về phía đáy sao cho chúng đi gần trục chính của thấu kinh

C. Khe sáng S đặt tại tiêu diện của thấu kinh L1

D. Màn quan sát E đặt tại tiêu diện của thấu kính L2

Câu 150 : Chiếu ánh sáng Mặt Trời tới khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng thu được khi ra khỏ hẹ tán sác là

A. chùm ánh sáng trăng song song

B. nhiều chùm ánh sáng đơn sắc song song nhau truyền theo các phương khác nhau

C. nhiều chùm ánh sáng đơn sắc song song nhau truyền theo cùng một phương

D. gồm nhiều chùm ánh sáng đơn sắc hội tụ

Câu 152 : Một lượng khí bị nung nóng có thể phát ra quang phổ liên tục khi có:

A. khối lượng riêng nhỏ

B. mật độ thấp

C. áp suất thấp

D.  khối lượng riêng lớn

Câu 153 : Tất cả cá phôtôn trong chân không có cùng:

A.  tốc độ   

B.  bước sóng

C. năng lượng

D.  tần số

Câu 154 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện:

A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn tần số giới hạn fo nào đó.

B. Các phôtôn quang điện luôn bắn ra khỏi kim loại theo phương vuông góc với bề mặt kim loại.

C. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại.

D. Giới hạn quang điện của kim loại tỉ lệ với công thoát êlectron của kim loại.

Câu 155 : Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại:

A. khi tấm kim loại bị nung nóng.

B. nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.

C.  do bất kì nguyên nhân nào.

D. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

Câu 157 : Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào:

A. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại

B. bản chất của kim loại

C.  cường độ của chùm sáng kích thích

D. bước sóng của ánh sáng kích thích

Câu 161 : Tia tử ngoại được phát ra từ nguồn nào dưới đây

A.  Hồ quang điện

B. Máy sấy

C. Lò nướng

D. Bếp củi

Câu 163 : Sóng nào sau đây có thể phản xạ trên tầng điện ly?

A. Sóng trung.

B. Sóng ngắn.

C. Sóng dài.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 165 : Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Laiman có

A. tất cả 5 vạch bức xạ đều nằm trong vùng tử ngoại

B. vô số vạch bức xạ nằm trong vùng tử ngoại.

C. vô số vạch bức xạ nằm trong vùng hồng ngoại.

D.  tất cả 5 vạch bức xạ đều nằm trong vùng hồng ngoại.

Câu 168 : Năng lượng của 1 photon:

A. giảm dần theo thời gian

B. giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng

C. không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn

D. giảm khi truyền qua môi trường hấp thụ

Câu 169 : Tính chất nào không là đặc điểm của tia X ?

A. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.

B. Hủy diệt tế bào.

C. Làm ion các chất khí.

D. Gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 171 : Một tia sáng ló ra khỏi lăng kính chỉ có một màu không phải màu trắng, thì đó là ánh sáng:

A. đơn sắc.

B. đã bị tán sắc.

C. ánh sáng hồng ngoại.

D. đa sắc.

Câu 172 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

B. Điện trường xoáy có đường sức giống như đường sức điện của một điện tích điểm đứng yên.

C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

Câu 173 : Trong số các bức xạ: Hồng ngoại, tử ngoại, vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ có bước sóng dài nhất là

A. tia hồng ngoại.

B. tia tử ngoại.

C. sóng vô tuyến.

D. ánh sáng nhìn thấy

Câu 177 : Nguồn phát quang phổ liên tục là:

A. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng.

B. chất lỏng và khí (hay khí) được nung nóng.

C. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng.

D. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi).

Câu 182 : Dựa vào việc phân tích quang phổ vạch phát xạ có thể:

A. Xác định được cả định tính và định lượng thành phần hóc học của nguồn sáng.

B. Xác định được định tính thành phần hóa học của nguồn sáng.

C. Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng.

D. Xác định được khoảng cách đến nguồn sáng.

Câu 186 : Câu đúng là: Sóng điện từ

A. không truyền được trong chân không.

B. không mang năng lượng.

C.  là sóng ngang.

D. là sóng dọc.

Câu 187 : Quang phổ vạch hấp thụ là:

A. Các vạch sáng nằm sát nhau.

B. Hệ thống các vạch sáng nằm trên một nền tối.

C. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.

D. Hệ thống các vạch tối nằm trền nền quang phổ liên tục.

Câu 188 : Chọn 1 câu đúng. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:

A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.

B. tần số không đổi và vận tốc không đổi.

C. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.

D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.

Câu 190 : Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng:

A. quang - phát quang.

B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng.

D. nhiệt điện.

Câu 192 : Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.

B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.  

C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.

Câu 195 : Chọn tính chất đúng của tia hồng ngoại.

A. không phải là sóng điện từ.

B. không truyền được trong chân không.

C. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

D. được ứng dụng để sưởi ấm.

Câu 197 : Điện từ trường bao gồm:

A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.

B. chỉ có từ trường biến thiên.

C. chỉ có điện trường biến thiên.

D. Điện trường và từ trường không biến thiên.

Câu 198 : Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.  

C. Tia X.

D. Ánh sáng nhìn thấy.

Câu 201 : Phát biểu về tia hồng ngoại nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4μm

B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.

Câu 202 : Phát biểu nào là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng  (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu 204 : Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:

A. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.

B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

C. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.  

D. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.

Câu 205 : Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

A. tác dụng lên kính ảnh.

B. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.

C. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.

D. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.

Câu 206 : Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.

C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D. Ánh sáng mặt trời là ánh sáng đơn sắc.

Câu 208 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào.

A. mang năng lượng.

B. truyền được trong chân không

C. phản xạ.

D. giao thoa

Câu 211 : Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li.

A. Sóng trung

B. Sóng ngắn

C. Sóng dài

D. Sóng cực ngắn.

Câu 212 : Trong việc nào sau người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ?

A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn

B. Xem truyền hình cáp

C. xem băng video

D. Điều khiển tivi từ xa        

Câu 213 : Chọn câu phát biểu đúng về sóng điện từ:

A. Sóng điện từ có bản chất là từ trường lan truyền trong không gian.

B. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ lan truyền của sóng điện từ càng lớn.

C. Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không.

D. Sóng điện từ có bản chất là điện trường lan truyền trong không gian.

Câu 214 : Trong sơ đồ (khối) của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào?

A. Mạch khuếch đại

B. Mạch tách sóng          

C. Mạch biến điệu

D. Mạch thu sóng điện từ

Câu 215 : Phát biểu nào về hai tia ngoài bìa vùng nhìn thấy là không đúng?

A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.

Câu 218 : Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10−11m đến 10−8m

B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.

C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh.

D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông.

Câu 221 : Cho các sóng sau đây:

A.  2→4→1→3

B. 4→1→2→3

C. 2→1→4→3

D. 1→2→3→4

Câu 223 : Tính chất quan trọng của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là:

A. Tác dụng lên kính ảnh.

B. Khả năng ion hóa chất khí.

C. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy…

D. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.

Câu 224 : Chọn câu đúng về quang phổ liên tục:

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

Câu 225 : Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó sẽ xuất hiện:           

A. điện trường xoáy.

B. từ trường xoáy.

C. điện trường và từ trường biến thiên.

D. một dòng điện.

Câu 226 : Chọn câu đúng về tia X. 

A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. Tia X do các vật bị nung nóng  ở nhiệt độ cao phát ra.

C. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.

D. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.

Câu 229 : Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.

B. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.

C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.

D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.

Câu 231 : Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:

A. điện trường.

B.  từ trường.

C. điện trường xoáy.

D. điện từ trường.

Câu 232 : Nhận xét nào sau đây là đúng về sóng điện từ ?

A. Sóng điện từ là sóng cơ học.

B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể truyền trong mọi môi trường kể cả chân không.

D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.

Câu 233 : Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:

A. Điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ dòng điện.

C. điện tích và dòng điện.   

D.  năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

Câu 236 : Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta nên sử dụng:

A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.

B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.

C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.

D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.

Câu 237 : Tia X có đặc trưng gì?

A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.

B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 5000C

C. Không có khả năng đâm xuyên.

D. Được phát ra từ đèn điện.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247