A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. quyền tự do dân chủ của công dân.
C. quyền tự do ngôn luận của công dân.
D. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của công dân.
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
A. có quyết định của Tòa án nhân dân các cấp.
B. có yêu cầu của Hội đồng nhân dân các cấp.
C. có yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý người lao động.
D. có yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
A. Viết bài thể hiện những nghi ngờ của bản thân về nhân cách của một người.
B. Gửi clip và tin cho chuyên mục “ống kính khán giả” Truyền hình VTC 14.
C. Tự tập trung đông người để nói tất cả những gì mình muốn chia sẻ.
D. Ngăn không cho người khác phát biểu khi thấy ý kiến đó trái với mình.
A. Những người đủ 19 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử.
B. Những người đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử.
C. Những người đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử.
D. Những người đủ 18 tuổi trở lên, trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử.
A. Tìm cách lẩn trốn để bảo tồn tính mạng.
B. Nhờ người thân đến đánh người đó trước để họ sợ.
C. Báo cho bạn bè biết để cùng đối phó.
D. Trình báo và nhờ cơ quan công an bảo vệ.
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
B. Quyền ứng cử của công dân
C. Quyền bầu cử của công dân.
D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về điện thoại của công dân.
C. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về điện tín của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
A. Tự do ngôn luận là việc công dân được phát biểu ở bất cứ nơi đâu mà mình muốn.
B. Tự do ngôn luận là việc công dân được tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến.
C. Tự do ngôn luận không phải là vô hạn mà được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.
D. Tự do ngôn luận là việc công dân được tùy ý gặp bất cứ ai để phỏng vấn.
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Quyền tự do tuyệt đối của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
D. Quyền bí mật đời tư của công dân.
A. Ai cũng được khám nhà người khác nếu có chứng cứ người đó phạm tội.
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới được quyền khám nhà người phạm tội.
C. Công an được vào khám nhà của công dân khi có lệnh của Tòa án.
D. Thủ trưởng cơ quan được quyền khám nhà của nhân viên.
A. Im lặng để chờ người qua đường giúp đỡ.
B. Giả vờ xin lỗi họ để được đi tiếp.
C. Mắng và đánh lại những thanh niên đó.
D. Kêu lên để người khác giúp đỡ, sau đó làm đơn tố cáo đến cơ quan công an.
A. Gián tiếp, tự nguyện, bình đẳng, tự do.
B. Tự nguyện, bình đẳng, tự do, dân chủ.
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
D. Trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng.
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
C. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
D. Quyền sở hữu của công dân.
A. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép vào khám xét.
B. Nói với hai ông hãy dừng lại vì các ông không có quyền bắt trộm.
C. Cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm.
D. Nói với hai ông không được vi phạm quyền về chỗ ở của người khác và đến trình báo với cơ quan công an.
A. đang đi lao động ở tỉnh A.
B. đang trong trại an dưỡng của tỉnh.
C. đang đi công tác ở tỉnh B.
D. phạm tội quả tang.
A. Khuyên chị cùng một số người bạn đến vạch trần bộ mặt thật của kẻ đó.
B. Khuyên chị bình tĩnh, không cần để tâm đến kẻ xấu đó.
C. Khuyên chị thu thập chứng cứ, trình báo sự việc với cơ quan công an.
D. Khuyên chị gửi tin nhắn cho mọi người để thanh minh.
A. Công dân được bắt người đang bị truy nã.
B. Công dân được bắt người đang thực hiện tội phạm.
C. Công dân được bắt người khi nghi ngờ người đó phạm tội nghiêm trọng.
D. Công dân được bắt người đã thực hiện tội phạm và đang bị đuổi bắt.
A. Khám phá người khác vì nghi ngờ người đó trộm đồ của mình.
B. Tự ý vào phòng người khác khi họ đi vắng.
C. Sang nhà hàng xóm để kiểm tra đường dây điện khi không có ai ở nhà.
D. Công an khám nhà tội phạm khi có lệnh của Viện Kiểm sát.
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
A. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng của công dân.
B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
A. Khuyên chị H trình báo sự việc với cơ quan công an để xử lí, sau đó đi thuê nhà khác.
B. Khuyên chị H thay khóa không cho bà X vào nữa.
C. Khuyên chị H nhờ người thân đến giải quyết.
D. Khuyên chị H chấp nhận vì bà X là chủ ngôi nhà.
A. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
B. Người đang điều trị ở bệnh viện.
C. Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.
D. Người đang thi hành án.
A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền khiếu nại.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tố cáo.
A. Nhận thư không đúng tên mình gởi, đem trả lại cho bưu điện.
B. Đọc dùm thư cho bạn khiếm thị.
C. Kiểm tra số lượng thư trước khi gởi.
D. Bóc xem các thư gởi nhầm địa chỉ.
A. không ai được phép can thiệp tới phát ngôn của người khác.
B. công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của đất nước.
C. không ai có quyền được bác bỏ ý kiến của người khác.
D. mọi người có quyền tự do nói những gì mà mình thích.
A. tổ bầu cử mang hòm phiếu bầu đến chỗ cử tri đó.
B. có thể bỏ phiếu bằng cách gửi thư.
C. người thân có thể đi bỏ phiếu thay.
D. không cần tham gia bầu cử.
A. Quyền tự do ngôn luận
B. Quyền tố cáo
C. Quyền nhân thân
D. Quyền khiếu nại
A. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. thực hiện quyền dân chủ.
C. giám sát các cơ quan chức năng.
D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
A. giúp đỡ
B. góp ý
C. kiến nghị
D. tham gia
A. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B. “Phổ thông, bình đẳng, dân chủ, trực tiếp”.
C. “Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và gián tiếp”.
D. “Dân biết, dân cần, dân làm, dân kiểm tra”.
A. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.
C. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
A. Chuyển đơn tố cáo lên cấp trên trực tiếp để giải quyết.
B. Tiếp tục giải quyết theo mức độ phạm tội.
C. Ngừng tiếp nhận đơn vì không thuộc thẩm quyền giải quyết.
D. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát để giải quyết.
A. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
B. Vào nhà lấy lại đồ đã cho người khác mượn khi người đó đi vắng.
C. Nghi ngờ người đó lấy trộm đồ của mình.
D. Bắt người không có lí do.
A. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.
B. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.
C. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.
D. phát biểu ở bất cứ nơi nào.
A. khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
B. chia sẻ thiệt hại của người khiếu nại.
C. phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật.
D. ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật.
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền dân chủ trong xã hội.
C. Quyền tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
A. Theo thời gian thích hợp có thể thực hiện được.
B. Vô thời hạn.
C. Tùy từng trường hợp.
D. Có thời hạn theo quy định của pháp luật.
A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.
B. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.
C. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.
D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.
A. Anh B, anh C
B. Chị S, anh C
C. Anh B, chị S
D. Chị S
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247