A. Tăng cường cơ giới hóa.
B. Thực hiện hóa học hóa.
C. Tạo ra và sử dụng các giống mới có năng suất cao.
D. Áp dụng công nghệ sinh học.
A. Khai hoang mở rộng diện tích.
B. Bảo vệ độ phì của đất.
C. Đẩy mạnh thâm canh.
D. Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng.
A. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
D. Cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động chủ yếu của nông nghiệp.
A. Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm.
B. Trồng trọt, chăn nuôi chỉ có thể phát triển ở một số đối tượng.
C. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng rõ rệt.
D. Tăng tính bấp bênh và không ổn định của sản xuất nông nghiệp.
A. Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
C. Quy mô và phương hướng sản xuất phụ thuộc nhiều vào đất đai.
D. Con người không thể làm thay đổi được tự nhiên.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
B. Tạo ra máy móc thiết bị cho các ngành sản xuất.
C. Nguyên liệu cho công nghiệp.
D. Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
A. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ.
A. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho mỗi gia đình.
B. Tự cung, tự cấp các sản phẩm nông nghiệp trong vùng.
C. Phân bố cây trồng, vật nuôi phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng.
D. Loại bỏ được tinh bấp bênh, không ổn định trong sản xuất nông nghiệp.
A. Tập quán canh tác cổ truyền.
B. Chuyên môn hóa và thâm canh.
C. Công cụ thủ công và sức người.
D. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại chỗ.
A. Xác định thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định của sản xuất nông nghiệp.
B. Quy mô sản xuất nông nghiệp.
C. Đầu tư cơ sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp.
D. Hình thành các vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp.
A. Cây công nghiệp cần sử dụng nhiều máy móc, phân bón được cung cấp bởi công nghiệp.
B. Sản phẩm cây công nghiệp phần lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, việc gắn kết sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời tăng giá tri sản phẩm
C. Sản phẩm cây công nghiệp phần lớn không thể tiêu thụ ngay, cần được chế biến để bảo quản được lâu.
D. Xu thế công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
A. Do cây lúa gạo cung cấp nguồn tinh bột quan trọng đối với đời sống con người.
B. Do có điều kiện khí hậu nóng ẩm, các đồng bằng phù sa màu mỡ rộng lớn.
C. Do khoa học kĩ thuật phát triển, trình độ thâm canh cao.
D. Công nghiệp xay xát ở đây phát triển.
A. Điều hòa lượng nước trên mặt đất.
B. Là lá phổi xanh của trái đất.
C. Cung cấp lâm sản, dược liệu quý.
D. Cung cấp lương thực dưới dạng tinh bột, dinh dưỡng cho người và gia súc.
A. Nhu cầu tiêu thụ lúa gạo của các nước khác trên thế giới không cao.
B. Giá thành xuất khẩu chưa phù hợp.
C. Các nước sản xuất lúa gạo nhiều thường có dân số đông.
D. Chất lượng sản phẩm chưa cao.
A. Biên độ sinh thái rộng, không có nhiều đòi hỏi đặc biệt về điều kiện khí hậu và chăm sóc.
B. Biên độ sinh thái hẹp, cần những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm,chế độ chăm sóc.
C. Trồng được ở bất cứ đâu có dân cư và đất trồng.
D. Phần lớn là cây ưa khí hậu lạnh, khô, không đòi hỏi đất giàu dinh dưỡng.
A. Lúa mì
B. Lúa gạo
C. ngô
D. Lúa mạch và ngô
A. Chiến tranh.
B. Tai biến thiên nhiên.
C. Con người khai thác quá mức.
D. Thiếu sự chăm sóc và bảo vệ.
A. Cây cà phê.
B. Cây bông.
C. Cây chè.
D. Cây cao su.
A. Miền cận nhiệt, nơi có khí hậu khô, đất nghèo dinh dưỡng.
B. Miền nhiệt đới, có nhiệt - ẩm rất cao, phân hóa theo mùa, đất giàu dinh dưỡng.
C. Miền ôn đới và cận nhiệt, nơi có đất đen, đất phù sa giàu dinh dưỡng .
D. Tất cả các đới khí hậu, không kén đất.
A. Cung cấp tinh bột cho chăn nuôi.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
D. Cung cấp các loại hải sản, bổ sung chất đạm và can- xi cho con người.
A. Vị trí địa lí.
B. Dân cư và nguồn lao động.
C. Vốn, thị trường.
D. Chính sách, chiến lược phát triển kinh tế.
A. Dân cư.
B. Các quan hệ ruộng đất.
C. Tiến bộ khoa học kỹ thuật.
D. Thị trường tiêu thụ.
A. Đáp ứng tốt nhu cầu của con người và chủ động nguyên liệu cho chế biến.
B. Nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã cạn kiệt.
C. Thiên tai ngày càng nhiều nên không thể đánh bắt được.
D. Không phải đầu tư ban đầu.
A. Cơ sở nguồn thức ăn.
B. Tập quán chăn nuôi.
C. Nguồn giống.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật.
A. Nông nghiệp trở thành nhanh sản xuất hàng hóa.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
C. Quy mô và phương hướng sản xuất phụ thuộc nhiều vào đất đai.
D. Con người không thể làm thay đổi được tự nhiên.
A. Điều hòa lượng nước trên mặt đất.
B. Là lá phổi xanh của trái đất.
C. Cung cấp lâm sản, dược liệu quý.
D. Làm cho trái đất nóng lên do cung cấp lượng CO2 lớn.
A. Nhu cầu tiêu thụ không cao.
B. Giá thành sản xuất chưa phù hợp.
C. Các nước sản xuất lớn thường có dân số đông.
D. Chất lượng sản phẩm chưa cao.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
B. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
C. Tạo ra máy móc thiết bị cho sản xuất.
D. Mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
A. Lấy thịt và sữa.
B. Lấy sữa và lông.
C. Lấy lông và thịt.
D. Lấy thịt và mỡ.
A. Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp rất cao.
B. Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng tăng.
C. Tỉ trọng nông nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã tăng.
D. Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm.
A. Thiếu nguồn nguyên liệu để sản xuất
B. Đòi hỏi vốn và trình độ kỹ thuật cao
C. Chưa thật sự đảm bảo an toàn
D. Vốn đầu tư lớn, ít quốc gia có thể sản xuất
A. Đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao
B. Có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao
C. Có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống
D. Có nguồn tài nguyên khoang sản phong phú
A. Trình độ sản xuất
B. Đối tượng lao động
C. Máy móc, công nghiệp
D. Trình độ lao động
A. Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ
B. Ngành này đòi hỏi nhiều lao động có chuyên môn sâu
C. Ngành này sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ công nghệ
D. Sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động
A. Có thể sản xuất được nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên.
B. Có khả năng tận dụng được những phế liệu của ngành khác.
C. Nguồn nguyên liệu cho ngành hóa chất rất đa dạng.
D. Sản phẩm của ngành hóa chất rất đa dạng.
A. Sản xuất nông nghiệp mang tính vụ mùa.
B. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc điều kiện tự nhiên.
C. Nông nghiệp là ngành không thể thay thế được .
D. Nông nghiệp đã và đang trở thành ngành sản xuất hàng hoá.
A. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
B. Chính sách phát triển
C. Dân cư và lao động chất lượng
D. Mở rộng thị trường quốc tế
A. Chính sách, chiến lược phát triển nông nghiệp.
B. Giá trị xuất khẩu thu ngoại tệ lớn.
C. Đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
D. Giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
A. Sản lượng lương thực ở Ấn Độ thấp.
B. Ấn Độ là một cường quốc dân số.
C. Năng suất lương thực ở Ấn Độ không cao.
D. Ấn Độ không chú trọng đến ngành nông nghiệp.
A. Số dân hoạt động trong ngành nông nghiệp đông nhất thế giới.
B. Quỹ đất dành cho sản xuất lương thực lớn nhất thế giới.
C. Năng suất các loại cây lương thực (ngô, gạo, lúa mì) cao nhất thế giới.
D. Điều kiện tự nhiên và áp dụng thành tựu trong cải cách nông nghiệp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247