Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Công nghệ
Giải SGK Công nghệ 6 Chương 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Công nghệ 6 Chương 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Bộ Kết nối tri thức...
Công nghệ - Lớp 6
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 1 Các loại vải thường dùng trong may mặc
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 2 Lựa chọn trang phục
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 3 Thực hành: Lựa chọn trang phục
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 4 Sử dụng và bảo quản trang phục
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 5 Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 6 Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 7 Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 8 Ôn tập chương I - May mặc trong gia đình
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 9 Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 10 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 11 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 13 Cắm hoa trang trí
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 12 Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
Trắc nghiệm Bài 14 Công nghệ 6 Thực hành Cắm hoa
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Ôn tập chương II :Trang trí nhà ở
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 15 Cơ sở của ăn uống hợp lý
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 16 Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 17 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 18 Các phương pháp chế biến thực phẩm
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 19 Trộn dầu giấm rau xà lách
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 20 Thực hành Trộn hỗn hợp nộm rau muống
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 21 Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 22 Quy trình tổ chức bữa ăn
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 23 Thực hành Xây dựng thực đơn
Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 24 Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số rau, củ, quả
Câu 1 :
Làm thế nào để có được cơ thể cân đối, khoẻ mạnh? Thực phẩm có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
Câu 2 :
Kể tên một số loại thực phẩm mà em biết. Hãy thử phân loại các thực phẩm đó thành các nhóm thực phẩm và đặt tên cho từng nhóm.
Câu 3 :
Sắp xếp các thực phẩm trong Hình 4.2 vào các nhóm sau: Nhóm thực phẩm giài chất tinh bột, chất đường và chất xơ; nhóm thực phẩm giài chất đạm; nhóm thực phẩm giàu chất béo.
Câu 4 :
Trong ba bữa ăn sau, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? Vì sao?
Câu 5 :
Theo em, việc xem chương trình truyền hình trong bữa ăn sẽ có tác hại gì?
Câu 6 :
Quan sát và kể tên các thực phẩm gia đình em hay sử dụng trong một tuần. Em có nhận xét gì về việc sử dụng thực phẩm của gia đình mình?
Câu 7 :
Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
Câu 8 :
Thế nào là một món ăn ngon? Thực phẩm có thể được bảo quản và chế biến như thế nào để có được những bữa ăn hợp lí, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
Câu 9 :
Kể tên các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi chế biến món ăn mà gia đình em đã thực hiện.
Câu 10 :
Gia đình em thường bảo quản thực phẩm bằng phương pháp nào? Hãy trình bày cách làm của một phương pháp bảo quản cụ thể?
Câu 11 :
Trong các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt nêu trên, sử dụng phương pháp nào có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm nhất? Hãy giải thích về lựa chọn của em?
Câu 12 :
Quan sát và cho biết các món ăn có trong mâm cơm đã được chế biến bằng phương pháp nào. Có món ăn nào mà phương pháp chế biến chưa được giới thiệu ở trong bài?
Câu 13 :
So sánh phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt về: cách làm, ưu điểm, hạn chế.
Câu 14 :
Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm nào? Em có đề xuất sử dụng thêm phương pháp chế biến nào không?
Câu 15 :
Cùng với người thân trong gia đình lựa chọn và chế biến một món ăn có sử dụng nhiệt.
Câu 16 :
Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày).
Câu 17 :
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình (tham khảo thông tin trong Bành 6.1) và trình bày theo mẫu dưới đây
Câu 18 :
Tham khảo Bảng 6.2 và Hình 6.3, xây dựng thực đơn bữa ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả gia đình đã tính toán ở bước 2.
Câu 19 :
Lập danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền.
Câu 20 :
Tính toán chi phí tài chính cho bữa ăn.
Câu 21 :
Làm báo cáo kết quả về dự án học tập.
Câu 22 :
Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người.
Câu 23 :
Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học
Câu 24 :
Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết
Câu 25 :
Đề xuất một số biện pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.
Câu 26 :
Nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng của thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em trong một tuần.
Câu 27 :
Xây dựng thực đơn một tuần cho gia đình của em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Công nghệ
Công nghệ - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X