Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Đề kiểm tra GDCD 12 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra GDCD 12 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 2 :
Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

A. bằng quyền lực Nhà nước nước


B. bằng chủ trương của Nhà nước.


C. Chính sách của nhà nước 


D. bằng uy tín của Nhà nước.


Câu 4 :

Pháp luật được hiểu là hệ thống các

A. quy tắc sử dụng chung.


B. quy tắc xử sự chung.


C. quy tắc ứng xử riêng.


D. quy định riêng.


Câu 5 :

Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là

A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái.     


  B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái.


  C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.


  D. công bằng, hòa bình, tự do, lẽ phải.


Câu 7 :

Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.        


B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.  


D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.


Câu 8 :

Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính nghiêm minh của pháp luật.


B. Tính trừng phạt của pháp luật.


C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


D. Tính giáo dục của pháp luật.


Câu 11 :

Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích làm cho những quy định

A. phù hợp. 

B. chính đáng.        

C. hợp pháp.


D. đúng đắn.


Câu 12 :
Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được

A. sử dụng pháp luật.


B. thi hành pháp luật.


C. tuân thủ pháp luật.


D. áp dụng pháp luật.


Câu 13 :

Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm

A. độ tuổi và nhận thức.


B. độ tuổi và trình độ.


C. độ tuổi và hành vi


D. nhận thức và hành vi.


Câu 14 :

Các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

A. Sử dụng pháp luật.                         


B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.                 


D. Áp dụng pháp luật.


Câu 15 :

Các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật yêu cầu phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

  A. Sử dụng pháp luật.              


 B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.                       


D. Áp dụng pháp luật.


Câu 16 :

Các cá nhân, tổ chức không làm những gì mà pháp luật cấm là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

A. Sử dụng pháp luật.      


B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.


D. Áp dụng pháp luật.


Câu 17 :

Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

A. cho phép làm.                     


B. quy định cấm.


C. quy định phải làm.               


D. không bắt buộc.


Câu 19 :

Cá nhân, tổ chức phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi trái pháp luật thuộc loại trách nhiệm nào?

  A. Trách nhiệm pháp lí.


 B. Trách nhiệm đạo đức.


C. Trách nhiệm xã hội.

D. Trách nhiệm đạo lý.

Câu 20 :

Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?

A. Đề xuất hưởng phụ cấp độc hại.


B. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo.


 C. Nghỉ việc không có lí do chính đáng


D. Từ bỏ mọi hủ tục vùng miền.


Câu 21 :

Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Trì hoãn thời gian giao hàng.


B. Tổ chức mua bán trẻ em.


C. Hút thuốc lá nơi công cộng.


D. Tham gia lễ hội truyền thống.


Câu 22 :

Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật?

A. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến.


B. Tham gia bảo vệ môi trường.


C. Theo dõi tư vấn pháp lí.


D. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ.


Câu 23 :

Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây thì vi phạm pháp luật hình sự?

A. Định vị sai địa điểm.


B. Đánh cắp bí quyết gia truyền.


C. Tự công khai đời sống của bản thân.


D. Chủ động chia sẻ kinh nghiệm cá nhân.


Câu 24 :

Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là sử dụng pháp luật?

A. Ủy quyền nghĩa vụ cử tri.


B. Khai báo tạm trú, tạm vắng.


   C. Tuân thủ thỏa ước lao động.


D. Đề nghị thay đổi giới tính.


Câu 25 :

Theo quy định của pháp luật người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

   A. Hút thuốc lá nơi công cộng.


B. Giao hàng không đúng địa điểm.


C. Từ chối hiến nội tạng.


D. Tài trợ hoạt động khủng bố.


Câu 27 :

Ông A là người có thu nhập cao, hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã

A. sử dụng pháp luật.   


B. tuân thủ pháp luật.


C. thi hành pháp luật. 


D. áp dụng pháp luật.


Câu 30 :
Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều

A. được giảm nhẹ hình phạt.

B. Được đền bù thiệt hại 

C. bị xử lí nghiêm minh.

D. bị tước quyền con người 

Câu 31 :

Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào sau đây của mỗi người?

A. Khả năng về kinh tế, tài chính.


B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh.


C. Các mối quan hệ xã hội.


D. Trình độ học vấn cao hay thấp.


Câu 32 :

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm

A. hòa giải.

B. điều tra.

C. liên đới.

D. pháp lí.

Câu 33 :

Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là

A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.      


B. bình đẳng trước pháp luật.


C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


D. bình đẳng về quyền con người.


Câu 34 :

Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Thay đổi địa bàn cư trú.


B. Xây dựng nguồn quỹ xã hội.


C. Đăng kí hồ sơ đấu thầu.

D. Bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 35 :

Bạn A có học lực giỏi, thuộc diện hộ nghèo, được miễn học phí và được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không. Trường hợp này, việc được miễn học phí của bạn A thể hiện

A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


B. bình đẳng về nghĩa vụ.


C. bình đẳng về cơ hội hoàn thiện bản thân


D. bình đẳng về quyền.


Câu 36 :

Hồ Chí Minh nói: “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền” ý nói đến công dân bình đẳng

A. về quyền.

B. Trước pháp luật 

C. về nghĩa vụ.

D. Về trách nhiệm pháp lí 

Câu 41 :

Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là


A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái.     



B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái.


C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.  


D. công bằng, hòa bình, tự do, lẽ phải.


Câu 42 :

Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

A. bằng quyền lực Nhà nước.


B. bằng chủ trương của Nhà nước.


C. bằng chính sách của Nhà nước.      


D. bằng uy tín của Nhà nước.


Câu 43 :

Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


A. Tính quy phạm phổ biến.



B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.



C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.



 D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.


Câu 44 :

Văn bản nào dưới đây, không phải là văn bản pháp luật?

 A. Hiến pháp.


B. Điều lệ Đoàn thanh niên.


C. Luật Dân sự.      


D. Nghị quyết của Quốc hội. 


Câu 45 :

Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Tham gia hỗ trợ hậu cần tại khu cách ly.      

B. Tổ chức mua bán nội tạng người.

C. Đốt pháo nổ trong đêm giao thừa.


  D. Trì hoãn việc nhập cảnh vì lý do kiểm dịch.


Câu 46 :

Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội

A. mang tính phản diện.

B. Được pháp luật bảo vệ 

C. theo chiều hướng tiêu cực.


D. đang được hình thành.


Câu 47 :

Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra từng loại hàng hóa phải phù hợp với


A. tất cả các hình thức cạnh tranh.                




B. khả năng thu hút thông qua quảng cáo.



             



C. năng lực điều chỉnh của nhà đầu tư.         



D. thời gian lao động xã hội cần thiết.


Câu 48 :

Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua

A. năng lực cải tiến thuật.


B. quá trình trao đổi, mua bán.


C. hình thức sản xuất tự nhiên.


D. kỹ năng vận hành máy móc.


Câu 50 :

Sự tác động của con người vào tự nhiên, làm biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là

A. hoạt động đầu cơ tích trữ.


B. sở hữu tài sản cá nhân.


C. tăng cường hiệu ứng cạnh tranh.    


D. sản xuất của cải vật chất.


Câu 52 :
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo

A. mọi ý muốn chủ quan.


B. quy định của pháp luật.


C. hình thức gián đoạn.


D. nguyên tắc bảo trợ.


Câu 53 :

Công dân có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí, sử dụng pháp luật khi tự mình thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Từ chối khai báo dịch tễ.

B. Khai thác các loại khoáng sản.       

C. Thay đổi giấy tờ tùy thân.


D.Nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh.


Câu 54 :

Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi

A. thực hiện cách ly hội.


B. tăng cường đầu cơ tích trữ.


C. tham gia hoạt động thiện nguyện.


D. hoàn thiện sản phẩm đấu giá.


Câu 55 :

Tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi

A. công khai phiếu bầu mọi người biết.


B. tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.


C. độc lập lựa chọn ứng cử viên.


D. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.


Câu 56 :

Công dân có hành vi bịa đặt điều xấu để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về

A. danh dự, nhân phẩm.


B. quy trình bảo trợ.


C. sở hữu tài sản.


D. hình thức tín ngưỡng.


Câu 57 :
Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận khi tự mình

A. công khai bí mật quốc gia.


B. chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng.


C. bộc lộ mọi tin tức nội bộ.


D. trình bày ý kiến trong cuộc họp.


Câu 58 :

Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc mọi chủ thể vi phạm pháp luật phải

A. chấm dứt hành vi trái pháp luật.


B. hủy bỏ chứng cứ bất lợi cho mình.


C. từ chối quyền nhận di sản thừa kế.


D. tổ chức thực nghiệm hiện trường vụ án.


Câu 59 :

Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Mua bán nội tạng người qua mạng.


B. Thông tin sai lệch về dịch bệnh.


C. Sử dụng trái phép vũ khí quân dụng.       


D. Đề nghị xiết chặt cách ly y tế.


Câu 60 :

Theo quy định của pháp luật, nhân viên làm nhiệm vụ chuyển phát phải


A.Theo quy định của pháp luật, nhân viên làm nhiệm vụ chuyển phát phải



B. tiêu hủy thư thất lạc.


C. chuyển thư đến đúng người nhận.


D. niêm yết tài liệu mật.


Câu 63 :

Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là mọi người đều có quyền tự do

A. phân chia quỹ phúc lợi.


B. lựa chọn việc làm.



B. lựa chọn việc làm.



D. định đoạt tài sản công.


Câu 64 :

Theo quy định của pháp luật, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp

A. sử dụng bạo lực.


B. xảy ra ngẫu nhiên.


C. pháp luật cho phép.


D. đã được định sẵn.


Câu 67 :
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là quyền của công dân được tham gia thảo luận vào các

A. sự kiện mang tính đột biến.


B. tổ chức phi chính phủ.


C. kế hoạch phát triển nhân.


D. công việc chung của đất nước.


Câu 68 :

Làm chết người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về

A. nhân phẩm của công dân.


B. tính mạng và sức khỏe của công dân.


C. tinh thần của công dân.


D. danh dự của công dân.


Câu 81 :
Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật

A. cho phép làm.

B. buộc phải làm.     

C. quy định làm.

D. khuyên nên làm.

Câu 82 :
Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm

A. phải có lỗi.

B. ý định xấu.

C. được bảo mật.


D. bị nghi ngờ.


Câu 83 :

Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?

A. Quản lý nhà nước.                                


B. An toàn lao động.


C. Ký kết hợp đồng.


D. Công vụ nhà nước.


Câu 84 :

Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về

A. quyền và nghĩa vụ.                     


B. quyền và trách nhiệm  

       
                

          

C. nghĩa vụ và trách nhiệm.             

D. trách nhiệm và pháp lý.

Câu 86 :
Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc cùng lựa chọn

A. cách sàng lọc giới tính thai nhi.


B. biện pháp kế hoạch hóa gia đình.


C. định đoạt tài sản công cộng.


D. bảo lưu mọi nguồn thu nhập.


Câu 87 :

Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều bình đẳng trong việc

A. Xóa bỏ các loại hình cạnh tranh.        


B. sở hữu tài nguyên thiên nhiên.


C. chia đều của cải trong xã hội.  


D. hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.


Câu 88 :
Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới có quyền ra lệnh

A. thay đổi danh tính người tố cáo.


B. bắt bị can, bị cáo để tạm giam.


C. xóa bỏ dấu vết hiện trường vụ án .


D. mở rộng diện tích lãnh thổ quốc gia .


Câu 89 :

Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác ?

A. Đánh người gây thương tích.   


B. Tự tiện bắt người.


C. Tự tiện giam giữ người.


D. Đe dọa giết người.


Câu 91 :

Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng những cách nào dưới đây ?


A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.



B. Vận động người khác giới thiệu mình.



C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.



D. Tự tuyên truyền về mình trên internet.


Câu 92 :
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội có nghĩa là mọi công dân được biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước

A. góp ý xây dựng văn bản luật.


B. yêu cầu giãn cách xã hội.


C. ban bố tình trạng khẩn cấp.


D. tiến hành hoạt động cứu trợ.


Câu 93 :

Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm ...... quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.

A. phục hồi.           

   
B. bù đắp. 

C. chia sẻ.             

D. khôi phục.

Câu 95 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền học tập của công dân ?


A. Công dân có quyền học không hạn chế thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển



B. Công dân có thể tự do vào học ở các trường học nào mà mình thích.



C. Mọi công dân có thể vào học đại học mà không cần có điều kiện gì.



D. Mọi công dân có thể học ở bất kỳ trường đại học nào theo sở thích.


Câu 96 :

Một trong những nội dung về quyền tự do kinh doanh của công dân là, công dân có quyền kinh doanh


A. vào bất cứ thời gian nào trong ngày.



B. bất cứ ngành nghề nào theo sở thích của mình.



C. ở bất cứ trung tâm thương mại hay ở địa điểm khác.



D. trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm 


Câu 97 :

Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

A. bằng quyền lực Nhà nước.


B. bằng chủ trương của Nhà nước.


C. bằng chính sách của Nhà nước.


D. bằng uy tín của Nhà nước.


Câu 99 :

Nhà nước đưa các quy phạm đao đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ

A. các giá trị đạo đức tốt đẹp.


  B. các quyền của công dân.


 C. tính phổ biến của pháp luật.  


  D. tính quyền lực của pháp luật.


Câu 100 :

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều


A. thống nhất chỉ dùng chung một ngôn ngữ.  



  B. có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng.



  C. có chung lãnh thổ và điều kiện phát triển.    



  D. buộc có phong tục, tập quán, tín ngưỡng chung.


Câu 101 :
Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây ?

A. Đi cách li khi nhiễm Covid-19.

B. Tham gia câu lạc bộ cầu lông.

C. Từ bỏ mọi định kiến xã hội.


D. Hiến máu để cứu bệnh nhân.


Câu 102 :
Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây ?

A. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngục.         


B. Bán hàng rong trên hè phố.


C. Đơn phương đề nghị li hôn.    


   D. Đề xuất thay đổi giới tính.


Câu 103 :
Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí phải chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nào sau đây ?

A. Từ chối nhận tài sản thừa kế.   


  B. Tàng trữ, vận chuyển ma túy.


C. Lấn chiếm công trình giao thông.      


D. Xây dựng nhà ở trái phép.


Câu 104 :

Bình đẳng về việc hưởng quyền trước pháp luật là mọi công dân đều được

A. miễn, giảm mọi loại thuế.       


B. công khai danh tính người tố cáo.


C. ủy quyền bỏ phiếu bầu cử.      


D. tự do kinh doanh theo pháp luật.


Câu 105 :

Quyền bình đẳng trong lao động của công dân không thể hiện ở nội dung nào sau đây?

A. Tìm kiếm việc làm theo quy định.     


B. Trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.



C. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể.  



D. Tự do hoạt động tài chính kinh doanh.


Câu 106 :

Đâu là hành vi không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

A. xin phép chủ nhà vào thăm quan.


B. Vượt tường vào nhà hàng xóm.


C. Tự ý vào nhà người bạn thân.


 D. Vào nhà bắt con tin tống tiền.


Câu 108 :

Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật?



A. Nhờ người thân viết phiếu và bỏ phiếu hộ.   



 



B. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu.



C. Viết phiếu bầu, dán kín gửi qua đường bưu điện.



D. Nhờ người trong tổ bầu cử viết và bỏ phiếu hộ.


Câu 109 :

Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp phát hiện

A. thông tin niêm yết chứng khoán.


B. dấu hiệu biến đổi khí hậu.


C. sự thay đổi của chủng virus mới.


 D. hành vi đưa và nhận hối lộ.


Câu 110 :
Công dân không thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây?

A. Tìm hiểu giá nhà đất.    


B. Nghiên cứu khoa học.


C. Hợp lí hóa sản xuất.     

D. Đưa ra các phát minh.

Câu 113 :

Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính nghiêm minh của pháp luật.


B. Tính trừng phạt của pháp luật.


C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


D. Tính giáo dục của pháp luật.


Câu 116 :

P và Q có mâu thuẫn với nhau. Hai bên cãi cọ rồi đánh nhau. Kết quả là P đánh Q gây thương tích. Hành vi của P đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 



B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân thân.



C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.  



D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247