Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Vật lý Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 1 :
Thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên. Đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Vì khi khuấy nhiều đường nóng lên.

B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc tăng.

D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc giảm.

Câu 2 :
Nhiệt năng của một vật

A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.

B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.

C. có thể thay đổi bằng truyền nhiệt và thực hiện công.

D. không thể thay đổi được.

Câu 3 :
Nhiệt lượng là

A. đại lượng chỉ xuất hiện khi có thực hiện công.

B. đại lượng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

C. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình thực hiện công.

D. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 4 :
Đơn vị của công suất là:

A. J.

B. W.

C. km/h.

D. N.

Câu 5 :
Cách làm nào dưới đây có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng thực hiện công?

A. Hơ nóng vật dưới ngọn lửa.

B. Mài vật.

C. Thả vật vào cốc nước nóng.

D. Thả vật vào cốc nước lạnh.

Câu 6 :
Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?

A. Khi nhiệt độ tăng.

B. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.

C. Khi nhiệt độ giảm.

D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.

Câu 7 :
Chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật có đặc điểm

A. chuyển động cong.

B. chuyển động tròn.

C. chuyển động thẳng đều.

D. chuyển động hỗn độn, không ngừng.

Câu 8 :
Một ô tô đang chuyển động trên đường, cơ năng của ô tô thuộc dạng nào sau đây?

A. Thế năng đàn hồi.

B. Thế năng hấp dẫn.

C. Nhiệt năng.

D. Động năng.

Câu 9 :
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ các phân tử nước

A. hút các hạt phấn hoa.

B. khi thì chuyển động, khi thì đứng yên.

C. chuyển động hỗn độn không ngừng.

D. có khoảng cách.

Câu 10 :
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?

A. Cậu bé đang ngồi học bài.

B. Nước ép lên thành bình chứa.

C. Cô bé đang chơi đàn pianô.

D. Con bò đang kéo xe.

Câu 11 :
Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao cách mặt đất 2m.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 15 :
Khi nói về nhiệt năng có các câu phát biểu sau. Hãy chọn câu phát biểu đúng.

A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng của vật.

D. Nhiệt năng của vật bằng cơ năng của vật.

Câu 18 :
Vật nào sau đây không có động năng?

A. Xe ô tô đang chuyển động trên đường.

B. Quả bóng đang lăn trên sân.

C. Con lắc đồng hồ đang dao động.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 20 :
Người ta đưa một vật lên cao bằng hai cách :
Cách 1: Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật lên bằng hệ thống ròng rọc động.
Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Công thực hiện để kéo vật ở cách 1 lớn hơn vì kéo trực tiếp.

B. Công thực hiện để kéo vật ở cách 2 lớn hơn vì kéo bằng ròng rọc.

C. Công thực hiện để kéo vật ở cách 1 nhỏ hơn vì đường đi ngắn.

D. Công thực hiện để kéo vật ở hai cách là như nhau.

Câu 23 :
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đổ mực tím vào cốc nước.

B. Đổ vừng vào đỗ.

C. Xịt nước hoa vào phòng.

D. Đổ nước vào dung dịch muối đồng.

Câu 24 :
Thả một miếng sắt đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng.

B. nhiệt năng của nước giảm.

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.

D. nhiệt năng của miếng sắt giảm, của nước tăng.

Câu 26 :
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do

A. truyền nhiệt.

B. ma sát.

C. thực hiện công.

D. truyền lực.

Câu 27 :
Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào?

A. Động năng, thế năng.

B. Nhiệt năng.

C. Thế năng, nhiệt năng.

D. Động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 28 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?

A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

B. Bất kì vật nào, dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.

Câu 29 :
Nhiệt năng của vật càng lớn khi

A. vật có khối lượng càng lớn.

B. vật có khối lượng càng nhỏ.

C. vật có nhiệt độ càng cao.

D. vật có nhiệt độ càng thấp.

Câu 30 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.

Câu 31 :
Trường hợp nào sau đây lực thực hiện công cơ học?

A. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 32 :
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

A. Quả nặng rơi từ trên xuống.

B. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

C. Tàu thủy đang đi trên mặt nước.

D. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

Câu 34 :
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào sau đây vật không thực hiện công cơ học?

A. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

B. Một người đang kéo một vật chuyển động.

C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Máy xúc đất đang làm việc.

Câu 37 :
Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?

A. Lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật.

B. Trọng lượng riêng của vật và lực tác dụng lên vật.

C. Khối lượng riêng của vật và quãng đường vật đi được.

D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.

Câu 38 :
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật về công?

A. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 39 :
Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?

A. 4 loại.

B. 3 loại.

C. 2 loại.

D. 1 loại.

Câu 40 :
Người ta đưa vật nặng lên độ cao (h) bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh công thực hiện trong hai cách làm trên?

A. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.

C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

D. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.

Câu 41 :
Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 42 :
Khi một mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

A. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi.

B. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn.

C. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi.

D. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn.

Câu 44 :
Điều nào sau đây đúng, khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

C. Công suất được xác định bằng công để thực hiện có độ lớn bằng 1N.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 45 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.

B. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

C. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

Câu 46 :
Để biết ai làm việc khỏe hơn ta làm thế nào?

A. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.

C. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

D. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công nhỏ hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.

Câu 48 :
Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng khuếch tán?

A. Cát được trộn lẫn với ngô.

B. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

C. Nhỏ giọt mực vào cốc nước, cốc nước đổi màu.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

Câu 50 :
Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi

A. lực vuông góc với chiều chuyển động của vật.

B. lực ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

C. lực hợp với phương của chuyển động một góc α.

D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.

Câu 51 :
Điều nào sau đây không đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng là tổng động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật.

B. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

C. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với một vật làm mốc (thường là mặt đất) gọi là thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường).

D. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

Câu 52 :
Vật có cơ năng khi

A. vật có khả năng sinh công.

B. vật có khối lượng lớn.

C. vật có tính ì lớn.

D. vật có đứng yên.

Câu 53 :
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng và vị trí của vật so với vật mốc.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 54 :
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

B. Khối lượng.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Câu 55 :
Vật nào sau đây không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 56 :
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng vì

A. lò xo có khả năng sinh công.

B. lò xo có nhiều vòng xoắn.

C. lò xo có khối lượng.

D. lò xo làm bằng thép.

Câu 57 :
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một máy bay đang bay trên cao.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 59 :
Trường hợp nào dưới đây vật thực hiện công cơ học?

A. Máy xúc đang làm việc.

B. Học sinh ngồi học bài.

C. Vận động viên bắn cung đang giương cung nhắm mục tiêu.

D. Quả bưởi đang ở trên cây.

Câu 60 :
Các chất được cấu tạo từ:

A. các nguyên tử, phân tử.

B. các tế bào.

C. các hợp chất.

D. các mô.

Câu 61 :
Khuếch tán là

A. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau.

B. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.

C. hiện tượng khi đổ nước vào cốc.

D. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất hoà lẫn sau khi dùng dụng cụ khác để trộn.

Câu 62 :
Tạo sao hoà tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hoà tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút phân tử đường mạnh hơn.

D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 63 :
Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

B. Chuyển động không ngừng.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 64 :
Vì sao nước biển có vị mặn?

A. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

B. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

C. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

D. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

Câu 65 :
Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A.công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

B.công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.

C.khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.

D.khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.

Câu 66 :
Biểu thức tính công suất được biểu diễn:

A. P=At

B. P=tA.

C. P=A.t

D. P=At

Câu 67 :
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?

A. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.

C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.

D. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đúng yên.

Câu 68 :
Hiện tượng khuếch tán xảy ra với chất nào sau đây?

A. Cả ba chất rắn, lỏng, khí.

B. Chất khí.

C. Chất lỏng.

D. Chất rắn.

Câu 69 :
Một nhóm các nguyên tử kết hợp lại tạo thành

A. phân tử.

B. nguyên tử.

C. vật.

D. chất.

Câu 70 :
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Nhiệt độ của vật.

B. Khối lượng của vật.

C. Thể tích của vật.

D. Trọng lượng riêng của vật.

Câu 71 :
Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?

A. Chỉ có động năng.

B. Chỉ có nhiệt năng.

C. Chỉ có thế năng.

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 72 :
Các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật không có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Chuyển động không ngừng.

D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 73 :
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?

A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.

B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.

C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.

Câu 74 :
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại.

B. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

Câu 75 :
Hiện tượng khuyếch tán xảy ra chỉ vì

A. giữa các phân tử có khoảng cách.

B. các phân tử chuyển động không ngừng.

C. các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 76 :
Chọn câu đúng.

A. Thỏi sắt nung nóng chứa 300 J nhiệt lượng.

B. Nhiệt độ của miếng đồng càng cao thì công thực hiện lên miếng đồng càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì nhiệt lượng mà vật nhận vào càng nhỏ.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 77 :
Chọn câu chính xác nhất:
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ

A. hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.

B. các phân tử nước hút, đẩy các hạt phấn hoa.

C. các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.

D. các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.

Câu 78 :
Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng?

A. Đồng, không khí, nước.

B. Đồng, nước, không khí.

C. Không khí, đồng, nước.

D. Không khí, nước, đồng.

Câu 79 :
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau.

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Câu 80 :
Chọn câu sai

A. Chân không dẫn nhiệt tốt nhất.

B. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.

C. Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng.

D. Chất rắn dẫn nhiệt tốt.

Câu 87 :
Đơn vị của công cơ học là

A. Niu tơn.

B. Oát.

C. Jun.

D. Mét.

Câu 88 :
Trọng lực của vật không thực hiện công cơ học khi

A. vật được ném lên theo phương thẳng đứng.

B. vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

C. vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.

D. vật rơi từ trên cao xuống.

Câu 89 :
Công của lực nào làm quả táo rơi xuống đất?

A. Lực nâng.

B. Trọng lực.

C. Lực đẩy.

D. Lực kéo.

Câu 91 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

B. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Câu 92 :
Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?

A. Dùng ròng rọc động.

B. Dùng ròng rọc cố định.

C. Không có cách nào cho ta lợi về công.

D. Dùng mặt phẳng nghiêng.

Câu 93 :
Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?

A. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.

B. Gió thổi mạnh vào một bức tường.

C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động.

Câu 94 :
Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào

A. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.

B. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.

C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.

D. Khối lượng của vật và quãng đường vật đi được.

Câu 95 :
Công thức tính công suất là

A. P = A.s

B. P = A.t

C. P=At

D. P=As

Câu 96 :
Giá trị của công suất được xác định bằng:

A. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1 m.

B. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1 m.

C. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

D. Công thực hiện của lực có độ lớn 1 N.

Câu 98 :
Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết:

A. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn?

B. Ai dùng lực mạnh hơn?

C. Ai dùng ít thời gian hơn?

D. Ai thực hiện công lớn hơn?

Câu 99 :
kW.h là đơn vị của

A. động năng.

B. công suất.

C. công.

D. động lượng.

Câu 102 :
Vật có cơ năng khi

A. vật đứng yên.

B. vật có khối lượng lớn.

C. vật có tính ì lớn.

D. vật có khả năng sinh công.

Câu 103 :
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật không có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Xe đạp đang chuyển động lên dốc.

B. Một máy bay đang đáp cánh xuống sân bay.

C. Con chim đang bay lượn trên trời.

D. Chiếc bàn đang đứng yên trên sàn nhà.

Câu 104 :
Khi đổ 50 ml rượu vào 50 ml nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích bao nhiêu?

A. Dưới 100 ml.

B. Trên 100 ml.

C. Đúng bằng 50 ml.

D. Đúng bằng 100 ml.

Câu 105 :
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Câu 106 :
Chọn phát biểu đúng.

A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.

B. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.

C. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.

D. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.

Câu 107 :
Nước biển có vị mặn vì sao?

A. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

B. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

C. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

D. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

Câu 108 :
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.

A. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.

B. Một cách giải thích khác.

C. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.

D. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

Câu 109 :
Chọn phát biểu sai?

A. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

B. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.

D. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

Câu 110 :
Chọn phát biểu sai.

A. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

B. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm.

C. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.

D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 111 :
Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên khi ............. của vật tăng.

A. trọng lượng.

B. khối lượng.

C. nhiệt độ.

D. cân nặng.

Câu 112 :
Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công?

A. Gió thổi làm tốc mái nhà.

B. Gió thổi vào bức tường thành.

C. Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ.

D. Gió xoáy hút nước lên cao.

Câu 113 :
Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

C. phương chuyển động của vật.

D. tất cả các yếu tố trên đều đúng.

Câu 114 :
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

B. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

Câu 116 :
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 117 :
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 118 :
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

B. Vì lò xo làm bằng thép.

C. Vì lò xo có khối lượng.

D. Vì lò xo có khả năng sinh công.

Câu 123 :
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.

C. Ô tô đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang.

D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.

Câu 124 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 125 :
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

C. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

D. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

Câu 127 :
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Vận tốc của vật.

C. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

D. Khối lượng và chất làm vật.

Câu 128 :
Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Quả bóng đang bay trên cao.

Câu 129 :
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

B. Vì lò xo có khối lượng.

C. Vì lò xo có khả năng sinh công.

D. Vì lò xo làm bằng thép.

 

Câu 134 :
Trường hợp nào sau đây có công cơ học?

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 135 :
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên xuống.

Câu 138 :
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào KHÔNG có công cơ học?

A. Một người đang kéo một vật chuyển động.

B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Máy xúc đất đang làm việc.

Câu 139 :
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

Câu 141 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 143 :
Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.

B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.

C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

Câu 144 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 145 :
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4 m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?

A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.

C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.

D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.

Câu 147 :
Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

C. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 148 :
Công suất là

A. Công thực hiện được trong một giây.

B. Công thực hiện được trong một ngày.

C. Công thực hiện được trong một giờ.

D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Câu 149 :
Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?

A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.

C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

D. Các phương án trên đều không đúng.

Câu 151 :
Máy thứ nhất sinh ra một công 300 kJ trong vòng 1 phút. Máy thứ hai sinh ra một công 720 kJ trong nửa giờ. Máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần.

B. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

C. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.

D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần.

Câu 155 :
Vật có cơ năng khi

A. vật có khả năng sinh công.

B. vật có khối lượng lớn.

C. vật có tính ì lớn.

D. vật có đứng yên.

Câu 156 :
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 157 :
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Câu 158 :
Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 159 :
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

B. Vì lò xo có khả năng sinh công.

C. Vì lò xo có khối lượng.

D. Vì lò xo làm bằng thép.

Câu 160 :
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một máy bay đang bay trên cao.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 162 :
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?

A. Vận động viên bắn cung đang giương cung nhắm mục tiêu.

B. Học sinh ngồi học bài.

C. Máy xúc đang làm việc.

D. Quả bưởi đang ở trên cây.

Câu 164 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 165 :
Chọn đáp án đúng nhất
Máy cơ đơn giản là:

A. Ròng rọc.

B. Đòn bẩy.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.

Câu 166 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 167 :
Kéo đều thùng hàng nặng 900 N lên sàn ô tô cách mặt đất 2 m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Cách thứ nhất dùng tấm ván 4 m, cách thứ hai dùng tấm ván 6 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong 2 cách trên?

A. Cách thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần.

B. Trong cả hai cách công của lực kéo bằng nhau.

C. Cách thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 2 lần.

D. Cách thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 3 lần.

Câu 170 :
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất?

A. Jun/ giây (J/s).

B. Oát (W).

C. Kilô oát (kW).

D. Niu tơn (N).

Câu 171 :
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

C. Công suất được xác định bằng công thức.

D. Đơn vị công suất là Oát (W).

Câu 172 :
Công thức tính công suất là:

A. P=At

B. P=A.t

C. P=F.t

D. P=A.s

Câu 173 :
Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết

A. Ai thực hiện công lớn hơn?

B. Ai dùng ít thời gian hơn?

C. Ai dùng lực mạnh hơn?

D. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn?

Câu 179 :
Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó

A. có khối lượng lớn.

B. chịu tác dụng của một lực lớn.

C. có trọng lượng lớn.

D. có khả năng thực hiện công lên vật khác.

Câu 180 : Động năng của một vật phụ thuộc vào

A. Chỉ khối lượng của vật.

B. Cả khối lượng và độ cao của vật.\

C. Độ cao của vật so với mặt đất.

D. Cả khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 181 :
Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi

A. vật bị biến dạng.

B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

Câu 182 :
Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ.

B. Cái bàn nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.

D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 183 :
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 184 :
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Quả bóng bay đang bay trên cao.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 185 :
Quan sát một hành khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động. Ý kiến nào sau đây là không đúng?

A. Hành khách không có động năng vì hành khách ngồi yên trên tàu.

B. Hành khách có động năng vì hành khách chuyển động so với nhà ga.

C. Cả tàu và hành khách đều có động năng.

D. Tàu có động năng vì tàu đang chuyển động.

Câu 186 :
Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật

A. Không bằng nhau vì độ cao khác nhau.

B. Có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật.

C. Luôn bằng nhau vì cùng ở trên cao.

D. Vật nào cao hơn thì có thế năng trọng trường lớn hơn.

Câu 187 :
Các chất được cấu tạo từ

A. Tế bào.

B. Các nguyên tử, phân tử.

C. Hợp chất.

D. Các mô.

Câu 188 :
Có thể quan sát được các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật thể bằng

A. mắt thường.

B. kính hiển vi.

C. kính lúp.

D. kính hiển vi hiện đại.

Câu 190 :
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 191 :
Nước biển vị mặn, tại sao?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 193 :
Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh, nhiệt độ càng cao.

Câu 194 :
Hiện tượng khuếch tán là gì?

A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt, tách rời nhau.

C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.

D. Hiện tượng đường tan trong nước khi khuấy đều.

Câu 195 :
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?

A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.

D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 196 :
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật.

B. Nhiệt độ của vật.

C. Thể tích của vật.

D. Trọng lượng riêng của vật.

Câu 197 :
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, sau một thời gian, cả phòng đều có mùi thơm.

Câu 198 :
Đối với không khí trong một lớp học, khi nhiệt độ tăng thì

A. kích thước các phân tử không khí tăng.

B. vận tốc các phân tử không khí tăng.

C. khối lượng không khí trong phòng tăng.

D. thể tích không khí trong phòng tăng.

Câu 199 :
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất do chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng?

A. Vì khi đun nóng chất khí nở ra nên thể tích khí tăng nên va chạm vào thành bình một lực lớn hơn.

B. Vì khi đun nóng chất khí nở ra, số lượng phân tử khí tăng lên và tác dụng áp lực vào thành bình nhiều hơn.

C. Vì khi đun nóng các phân tử chất khí chuyển động nhanh hơn nên va chạm vào thành bình nhiều và mạnh hơn.

D. Vì khi đun nóng nhiệt độ tăng thì áp suất cũng tăng theo.

Câu 200 :
Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng nhiệt độ cao làm cho đường nóng lên nở ra và tan nhanh hơn.

B. Vì nước và đường nóng thì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn nên chúng xen kẽ vào khoảng cách của nhau nhanh hơn.

C. Vì nước và đường nóng thì khoảng cách giữa các phân tử nước và đường tăng lên do vậy chúng hòa tan nhanh hơn.

D. Vì nước nóng sẽ tan nhanh hơn trong nước lạnh.

Câu 201 :
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì

A. giữa chúng có khoảng cách.

B. chúng là các phân tử.

C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.

D. chúng là các thực thể sống.

Câu 203 :
Công thức tính thế năng trọng trường là

A. Wt = m.g.h.

B. Wt = m.h.s.

C. Wt = m.g.

D. Wt = m.h.

Câu 205 :
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng và vận tốc của vật.

B. Khối lượng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Trọng lượng riêng.

Câu 206 :
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang bay trên cao.

B. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

C. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

D. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

Câu 207 :
Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

A. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật.

D. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

Câu 208 :
Biểu thức tính công suất là:

A. P=tA

B. P=At

C. P  = A.t 

D. P = A.t2

Câu 209 :
Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Khối lượng và chất làm vật.

B. Khối lượng.

C. Vận tốc của vật.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 212 :
Hiện tượng khuếch tán là

A. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.

B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.

C. Hiện tượng cầu vồng.

D. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

Câu 213 :
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng và chất làm vật.

B. Khối lượng.

C. Vận tốc của vật.

D. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

Câu 214 :
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Trọng lượng riêng của vật

B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật

D. Khối lượng của vật

Câu 217 :
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

Câu 218 :
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

A. Máy xúc đất đang làm việc.

B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

C. Một người đang kéo một vật chuyển động.

D. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Câu 219 :
Vật có cơ năng khi

A. Vật có tính ì lớn.

B. Vật có khối lượng lớn.

C. Vật có đứng yên.

D. Vật có khả năng sinh công.

Câu 221 :
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ngoài.

Câu 222 :
Chọn phát biểu sai?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

C. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.

Câu 223 :
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?

A. Vì khoảng cách giữa các hạt chất rất nhỏ.

B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.

C. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.

D. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

Câu 224 :

Đơn vị công suất là?

A. m (mét)

B. pa (pax - can)


C. W (oát)


D. J (jun)

Câu 225 :

Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng vì:

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.


B. Vì lò xo có khả năng sinh công.


C. Vì lò xo có khối lượng.

D. Vì lò xo làm bằng thép.

Câu 226 :

Thế năng trong trường của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng.

D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 227 :

Trong các vật sau đây vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 228 :

Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A. Chỉ có thể năng, không có động năng.

B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

C. Chuyển động không ngừng.

D. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.

Câu 229 :

Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào?

A. khối lượng chất lỏng.

B. nhiệt độ chất lỏng.

C. trọng lượng chất lỏng

D. thể tích chất lỏng.

Câu 230 :
Khi đổ 60ml rượu vào 60ml nước và khuấy đều, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:

A. Bằng 120ml.

B. Nhỏ hơn 120ml.

C. Lớn hơn 120ml.

D. Có thể bằng hoặc lớn hơn 120ml.

Câu 235 :

Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn, cách đúng là

A. Đồng, nước, đất, không khí.       

B. Đồng, đất, nước, không khí.

C. Đất, đồng , nước, không khí.        

D. Không khí, nước, đất, đồng.

Câu 236 :

Viên bi lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào?

A. Thế năng hấp dẫn.

B. Thế năng đàn hồi.       

C. Động năng.                 

D. Một loại năng lượng khác.

Câu 237 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất

A. lỏng.                

B. chất khí.   

C. lỏng và khí.  

D. lỏng, khí và rắn.

Câu 238 :

Quả táo rơi từ trên cao xuống có sự chuyển hóa năng lượng từ

A. thế năng sang động năng.    

B. động năng sang thế năng.

C. nhiệt năng sang động năng.      

D. nhiệt năng sang thế năng.

Câu 239 :

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi

A. nhiệt độ tăng.                

B. nhiệt độ giảm.

C. thể tích của các chất lỏng lớn.    

D. trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.

Câu 240 :

Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước thể tích hổn hợp nước và rượu thu được là

A. 100 cm3.              

B. 200 cm3.             

C. Lớn hơn 200 cm3.          

D. Nhỏ hơn 200 cm3.

Câu 241 :

Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng.


 A. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng.


 B. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.

 C. Động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

 D. Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.

Câu 242 :

Trong các vật sau vật không có động năng là

A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.                    

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                              

D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.

Câu 243 :

Đơn vị đo công suất là

A. Oát (W).                 

B. Jun (J).             

C. Kilôjun (kJ).          

D. Niutơn (N).

Câu 244 :

Đơn vị nhiệt năng là:

A. Oát (W).                               

B. Jun (J).                           

C. Kilôoat (kW).            

D. Niutơn (N).

Câu 246 :

Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lý do nào sau đây là đúng?

A. Do hiện tượng truyền nhiệt.           

B.  Do hiện tượng dẫn nhiệt.

C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.

D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 247 :

Tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là:

A. Chuyển động không ngừng.      

B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.           

D. Chỉ có thế năng, không có động năng.

Câu 248 :

Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp là vì

A. khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại;

B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;

C. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;

D. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Câu 249 :

Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng của vật không thay đổi là

A. Khối lượng.                    

B. Khối lượng riêng.   

C. Thể tích.              

D. Nhiệt năng.

Câu 250 :

Về mùa đông khi chạm tay vào mt vật bng kim loại ta thấy lạnh, hình thức truyền nhiệt chủ yếu là

A. đối lưu.               

B. dẫn nhiệt.                 

C. bức xạ nhiệt.              

D. đối lưu và bức xạ nhiệt.

Câu 251 :

Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng

A. động năng 

B. thế năng.

C. nhiệt năng.               

D. động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 252 :

Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Vật vừa có động năng vừa có thế năng khi

A. vật đang đi lên và đang rơi xuống.        

B. vật đang đi lên.

C. vật đang rơi xuống.               

D. vật lên tới điểm cao nhất.

Câu 253 :

Động năng của vật càng lớn khi

A. đặt vật ở vị trí càng thấp.   

B. đặt vật ở vị trí càng cao.

C. vật có khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn.        

D. vận tốc của vật càng nhỏ. 

Câu 254 : Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì

A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.

B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.    

C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.

D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.

Câu 258 :

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Máy xúc đất đang làm việc.

C. Một lực sĩ đang đứng yên ở tư thế nâng quả tạ.

D. Một học sinh đang ngồi học bài.

Câu 260 :

Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng bao nhiêu?

A. 10 J.

B. 0 J.                       

C. 180 J.       

D. 90 J.

Câu 261 :

Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?

A. Miếng đồng ở 500 oC.           

B. Cục nước đá ở 0 oC.

C. Nước đang sôi (100 oC).             

D. Than chì ở 32 oC.

Câu 262 :

Một người kéo một vật nặng 5 kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10 m thì công của cơ là:

A. 1000 J.             

B. 50 J.  

C. 100 J.                

D. 500 J.

Câu 263 :

Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:

A. Chuyển động không ngừng.

B. Không có khoảng cách giữa chúng.

C. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ.

D. Giữa chúng có khoảng cách.

Câu 264 :

Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.

B. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

Câu 265 :

Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?

A. Khi nhiệt độ tăng.

B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.

C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.

D. Khi nhiệt độ giảm.

Câu 266 :

Tại sao trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?

A. Vì trong nước có cá.

B. Vì không khí bị chìm vào nước.

C. Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa khoảng cách các phân tử nước.

D. Vì trong sông biển có sóng.

Câu 267 :

Chọn phát biểu sai?

A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.

B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.

Câu 268 :

Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:

A. Bằng 100 cm3.                                   

B. Lớn hơn 100 cm3.

C. Nhỏ hơn 100 cm3.                             

D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3.

Câu 269 :

Hiện tượng nào sau đây là không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Hiện tượng đường tan trong nước.

B. Giọt mực hòa lẫn vào ly nước.

C. Mùi thơm của lọ nước hoa bay đi khắp phòng dù không có gió.

D. Trộn muối và tiêu ta được hỗn hợp muối tiêu.

Câu 270 :

Các nguyên tử, phân tử chuyển động

A. Không ngừng.           

B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

C. Theo những hướng nhất định.          

D. Không chuyển động.

Câu 271 :

Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt sắt.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 272 :

Một người phải dùng một lực 80 N để kéo một gàu nước đầy từ dưới giếng sâu 9 mét lên đều trong 15 giây. Tính công suất của người đó?

A. 48 W.           

B. 10800 W.                    

C. 133 J.                        

D. 133 W.

Câu 273 :

Một xe cẩu có công suất 15 kW, nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6 m. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian nâng vật?

A. 5 giây.                          

B. 2,5 giây.            

C. 72 giây.                

D. 4 giây.

Câu 276 :

Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của hai bạn.

A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.

B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam.

C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.

D. Không đủ căn cứ để so sánh.

Câu 277 :

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.        

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Câu 278 :

Công thức tính công suất là:

A. P = A.t                 

B.  P=At    

C.  P=tA              

D. A = F.t

Câu 279 :

Một máy cơ có công suất 75 W, máy đã sinh ra công là 540 kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là:

A. 2 giờ                          

B. 7,2 giờ                  

C. 7200 giờ            

D. 120 giây.

Câu 280 :

Một vật có trọng lượng 2 N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5 m. Công của trọng lực là

A. 1 J.      

B. 0 J.         

C. 2 J.                     

D. 0,5 J.

Câu 281 :

Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Vì nước nóng có nhiệt độ thấp hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường chuyển động về thành bình

Câu 282 :

Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

A. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt, khoảng cách giữa chúng lớn mắt thường không thể phân biệt được.

B. Vì các hạt kích thước rất lớn và chúng được nối liền với nhau tạo thành các khối.

C. Vì các hạt rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng rất nhỏ, mắt thường ta không thể phân biệt được.

D. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

Câu 283 :

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau.

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.

Câu 284 :

Các chất đều được cấu tạo từ các

A. Hạt electron và proton.        

B. Nguyên tử, phân tử.

C. Đơn chất, hợp chất.         

D. Các tế bào.

Câu 285 :

Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A. Con trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.

D. Con trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.

Câu 286 :

Trong công thức tính A = F.s, F là

A. Công suất của vật.                         

B. Thời gian dịch chuyển.

C. Quãng đường dịch chuyển được.                

D. Lực tác dụng vào vật.

Câu 287 :

Đơn vị nào sau đây, không phải đơn vị của công suất?

A. Oát (W).                              

B. Kilôoát (kW).

C. Jun trên giây (J/s).         

D. Niutơn trên mét (N/m).

Câu 288 :

Trên một xe tải có ghi 30000 W, số đó cho ta biết điều gì?

A. Trong 1 giây xe tải thực hiện được một công là 30000 J.

B. Trong 1 giờ xe tải thực hiện được một công là 30000 J.

C. Trong 1 giờ xe tải đi được quãng đường là 30000 m.

D. Trong 1 giây xe tải đi được 3 m.

Câu 290 :

Vật có cơ năng khi

A. Vật có khả năng sinh công.          


B. Vật có khối lượng lớn.


C. Vật có chuyển động đều.         

D. Vật có đứng yên.

Câu 291 :

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.

Câu 292 :

Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng của vật.                    

B. Vận tốc của vật.

C. Khối lượng và chất tạo nên vật.                 

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 293 :

Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng lên thì

A. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

B. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng lên.

D. Số các nguyên tử đồng giảm đi một nữa.

Câu 294 :

Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì

A. Động năng càng lớn.     

B. Thế năng đàn hồi càng lớn.

C. Cơ năng càng nhỏ.                          

D. Thế năng hấp dẫn càng lớn.

Câu 295 :

Các máy cơ đơn giản

A. Không cho lợi về công.                   

B. Chỉ cho lợi về lực.

C. Luôn bị thiệt về đường đi.            

D. Cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 296 :

Hiện tượng khuếch tán không xảy ra trong môi trường nào?

A. Chất khí.                     

B. Chất lỏng.                 

C. Chân không.               

D. Chất rắn.

Câu 297 :

Trường hợp nào sau đây có công cơ học?

A. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực

C. Một vật bất kì lúc nào cũng có công cơ học.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 298 :

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.

Câu 300 :

Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.

B. Công được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.

C. Công suất được xác định bằng công thức P  = A.t.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét.

Câu 301 :

Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

A. Jun trên giây (J/s), kilôoat (kW).

B. Oát (W), kilôoat (kW).

C. Kilôoat (kW), jun trên giây (J/s).

D. Oát (W), kilôoat (kW), jun trên giây (J/s).

Câu 302 :

Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Quả bóng đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép ngay mặt đất.

Câu 303 : Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.

Câu 304 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng phụ thuộc vào khối lượng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

C. Cơ năng của vật do vận tốc của vật mà có gọi là động năng.

D. Cơ năng của vật do trọng lượng của vật tạo nên gọi là động năng.

Câu 305 :

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng.

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Vận tốc của vật.

D. Khối lượng và chất làm vật.

Câu 306 :

Hai bạn Nam và Đăng thi kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Đăng, thời gian kéo gàu nước lên của Đăng lại chỉ bằng nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Đăng. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.

B. Công suất của Đăng lớn hơn vì thời gian kéo nước của Đăng chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Nam.

C. Công suất của Nam và Đăng là như nhau.

D. Không có căn cứ để so sánh.

Câu 310 :

Một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì trong đoạn dây sẽ

A. có từ thông biến thiên.

B. xuất hiện suất điện động cảm ứng.

C. có từ trường biến thiên.

D. xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Câu 311 :

Một khung dây có diện tích S đặt trong một từ trường đều B sao cho vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với B  một góc α . Từ thông qua khung dây được xác định bằng

A. Φ=BSsinα

B. Φ=BS

C. Φ=BSα

D. Φ=BScosα

Câu 312 :

Đơn vị của độ tự cảm L trong hệ SI là

A. T (tesla).

B. Wb (vebe).

C. H (henri).

D. F (fara).

Câu 313 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực của một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fuco.

B. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fuco.

C. Dòng điện Fuco thực chất là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong 1 khối vật dẫn.

D. Dòng điện Fuco xuất hiện trong lõi sắt của máy biến áp là có hại.

Câu 314 :

Chọn các câu sai.

A. Các chất có tính từ hóa mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ.

B. Mỗi miền từ hóa tự nhiên được coi như một “ kim nam châm nhỏ”.

C. Bình thường, các “ kim nam châm nhỏ” trong miền từ hóa tự nhiên được sắp xếp có trật tự.

D. Mỗi mẫu sắt từ được cấu tạo từ nhiều miền từ hóa tự nhiên.

Câu 315 :

Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức

A. f=qvBcosα

B. f=qvBtanα

C. f=qvBcotα

D. f=qvBsinα

Câu 316 :

Góc lệnh giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là

A. độ từ khuynh.

B. độ từ khuynh âm.

C. độ từ thiên dương.

D. độ từ thiên.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247