Ngoại lực giống với nội lực ở điểm nào sau đây?
A. Đều có xu hướng san bằng bề mặt Trái Đất.
B. Đều làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất.
C. Đều có xu hướng giảm độ cao của các dạng địa hình.
D. Đều có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề hơn.
Ngoại lực khác với nội lực ở điểm nào sau đây?
A. Xảy ra sau và chậm hơn so với nội lực.
B. Không làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất.
C. Có xu hướng nâng cao địa hình bề mặt Trái Đất.
D. Có xu hướng san bằng địa hình bề mặt Trái Đất.
Nhiệt độ, gió, nước và sinh vật trên bề mặt Trái Đất được coi là các nhân tố
A. tác động của quá trình nội sinh.
B. liên quan tới hiện tượng tạo núi.
C. tác động của quá trình ngoại lực.
D. quyết định đến sự khác biệt của địa hình.
Các quá trình ngoại lực bao gồm:
A. tạo núi, vận chuyển, bồi tụ và bóc mòn.
B. phong hoá, bảo mòn, uốn nếp và đứt gãy.
C. bóc môn, nâng lên, hạ xuống và phong hoả.
D. phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Quá trình phá huỷ, làm các đá, khoáng vật bị vỡ nhưng không làm thay đổi thành phần và tính chất được gọi là quá trình
A. bào mòn.
B. phong hoá hóa học.
C. phong hoá sinh học.
D. phong hoá lí học.
Quá trình phá huỷ, làm biến đổi thành phần và tính chất của đá, khoáng vật được gọi là quá trình
A. xâm thực.
B. phong hoá hoá học.
C. phong hoá lí học.
D. phong hoá sinh học.
Quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Quan sát hình 6.1, hãy giải thích quá trình hình thành địa hình hàm ếch ở ven biển
Quan sát các hình sự và cho biết những dạng địa hình thủy được hình thành do tác nhân chủ yếu nào.
Trong các quá trình ngoại lực, quá trình nào xảy ra mạnh mẽ nhất? Vì sao?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247