A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
A. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính bị khiếu nại.
B. Người trực tiếp gửi quyết định hành chính bị khiếu nại.
C. Người tiếp nhận đơn khiếu nại.
D. Tất cả những người trong cơ quan có quyết định hành chính bị khiếu nại.
A. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Tố cáo.
C. Khiếu nại.
D. Tự do ngôn luận.
A. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về điện tín của công dân.
B. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
D. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về điện thoại của công dân
A. Nhiều lần trêu chọc người khác làm họ bực mình.
B. Nói những điều không đúng sự thật về người khác.
C. Nói xấu người khác khi họ không có mặt.
D. Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc phạm mình.
A. Khuyên T yêu cầu công an bắt H.
B. Khuyên T rủ người khác đánh H để dạy cho H một bài học.
C. Khuyên T nói với H là bạn đã xúc phạm nhân phẩm, danh dự của mình và phải cải chính trước các bạn trong lớp.
D. Khuyên T tung tin nói xấu H để H biết hậu quả của việc mình làm.
A. Dân giám sát và kiểm tra.
B. Dân thảo luận và góp ý kiến.
C. Dân bàn và quyết định.
D. Dân hiểu và đồng tình.
A. Ông B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.
B. Chị M nhận được giấy thông báo mức đền bù đất đai thấp hơn các nhà hàng xóm.
C. Anh H phát hiện một nhóm người đang mua bán ma túy.
D. Chị K phát hiện chủ một cơ sở kinh doanh đánh đập một người lao động.
A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội.
B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự.
C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị.
D. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
A. Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước.
B. Quyết định hành chính xử phạt xâm phạm tới lợi ích hợp pháp của mình.
C. Quyết định kỷ luật của công ty quá cao với mình.
D. Cán bộ thu thuế áp mức thuế cao hơn so với thức tế kinh doanh của công ty mình.
A. Quyền sở hữu thông tin của công dân.
B. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
A. Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học, nơi cư trú trong cuộc họp.
B. Công dân tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì mà mình muốn.
C. Công dân được đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các buổi tiếp xúc cử tri ở cơ sở.
D. Công dân viết bài, gửi đăng báo để ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán cái sai, cái xấu trong xã hội.
A. Quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
A. Công an được khám nhà tội phạm khi có lệnh của Viện kiểm sát.
B. Công an được khám nhà tội phạm khi có quyết định của Tòa án nhân dân.
C. Nhân viên được khám nhà của đồng nghiệp khi có lệnh của lãnh đạo cơ quan.
D. Công an được khám nhà tội phạm khi có lệnh của thủ trưởng cơ quan điều tra
A. Vợ chồng chị A và anh D.
B. Vợ chồng chị A, anh D, H và T.
C. Chồng chị A, anh D và H.
D. Chị A, anh D và H.
A. Sáng tác văn học, nghệ thuật.
B. Đưa ra phát minh, sáng chế.
C. Kiến nghị với các cơ quan, trường học.
D. Tự do nghiên cứu khoa học.
A. Biểu quyết xây dựng hương ước làng, xã.
B. Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
C. Góp ý sửa đổi dự thảo Hiến pháp.
D. Góp ý hoàn thiện Bộ luật Hình sự.
A. Phê bình bạn trước tập thể.
B. Đặt biệt danh xấu làm bạn tổn thương.
C. Nhiều lần chê bai bạn.
D. Nhiều lần trêu chọc bạn.
A. bình đẳng.
B. phổ thông.
C. bỏ phiếu kín.
D. trực tiếp.
A. quyền sở hữu thông tin của công dân.
B. quyền tự do ngôn luận của công dân.
C. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
A. có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
B. được học ở các trường đại học.
C. được học môn học nào mình thích.
D. được học ở nơi nào mình thích.
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kiến nghị.
D. Đàm phán.
A. Em cho rằng đây không phải là trách nhiệm của người học sinh.
B. Học sinh không cần góp ý xây dựng trường, lớp vì đó là công việc của giáo viên.
C. Đề nghị đổi giáo viên giảng dạy khi mình không hài lòng.
D. Góp ý kiến để khắc phục những hạn chế trong học tập của học sinh.
A. Chủ tịch xã và ông K.
B. Người dân xã X và ông K.
C. Chủ tịch và người dân xã X.
D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
A. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng đi học.
B. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn cơ hội học.
C. V không có quyền học tập vì V có thể phải nhập ngũ.
D. Vẫn có quyền học tập vì V có thể học thường xuyên, học suốt đời.
A. Tìm mọi cách chống lại họ để tự vệ bản thân.
B. Thực hiện theo yêu cầu của họ và chờ người thân đến giúp đỡ.
C. Yêu cầu họ cho xem lệnh bắt giữ và báo cho người thân để biết để can thiệp.
D. Nhanh chóng tìm cách chạy trốn và báo cho người thân biết.
A. Tự tập trung đông người để nói tất cả những gì mình muốn chia sẻ.
B. Viết bài thể hiện những nghi ngờ của bản thân về nhân cách của người khác trên Facebook.
C. Ngăn không cho người khác phát biểu khi thấy ý kiến đó trái với ý mình.
D. Gửi Clip và tin cho chuyên mục “Cặp lá yêu thương” của Truyền hình VTV2.
A. Quyền cải tiến máy móc.
B. Quyền được phát triển.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền lao động tốt.
A. gián tiếp, tự nguyện, bình đẳng, tự do.
B. trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng.
C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
D. tự nguyện, bình đẳng, tự do, dân chủ.
A. Hàng xóm tự sang chữa cháy khi chủ nhân không có nhà.
B. Tự ý đuổi người khác ra khỏi chỗ ở của họ.
C. Người chủ cho thuê phòng phá khóa vào chữa cháy khi người thuê không có mặt.
D. Công an vào khám nhà khi có lệnh của Tòa án
A. Có thể học bất cứ lúc ngành nào.
B. Có thể học ở bất cứ cơ sở giáo dục nào mà mình muốn.
C. Có thể học tập không hạn chế
D. Có thể tiếp tục học theo các hình thức khác nhau.
A. Công an được khám nhà tội phạm khi có lệnh của thủ trưởng cơ quan điều tra.
B. Thấy nhà bạn không khóa cửa, bà H mở cửa vào nhà ngồi chờ chủ nhà về.
C. Ông H vào phòng của anh D ở nhờ khi chưa được sự đồng ý của anh.
D. Anh T sang nhà hàng xóm tìm con gà sổng chuồng khi không có ai ở nhà
A. Mang chuyện này kể với một số bạn khác biết để cùng nhắc nhở L.
B. Không quan tâm, vì đây là việc không liên quan tới mình.
C. Im lặng, vì cho rằng L là chị của H nên có quyền làm như vậy.
D. Khuyên L xin lỗi H vì đã xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của H.
A. quyền học không hạn chế.
B. quyền học thường xuyên.
C. quyền học ở nhiều bậc học.
D. quyền học theo sở thích.
A. có quyền được ứng cử.
B. có quyền đi bầu cử.
C. không có quyền bầu cử.
D. không phải đi bầu cử.
A. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền học vượt lớp.
B. Những học sinh nghèo được miễn giảm học phí.
C. Những học sinh xuất sắc có thể được học ở các trường chuyên.
D. Những người đoạt giải xếp hạng trong các kỳ thi Quốc gia được tuyển thẳng vào đại học.
A. đang đi lao động ở tỉnh khác.
B. đang trong trại an dưỡng của tỉnh.
C. đang đi công tác ở tỉnh khác.
D. phạm tội quả tang.
A. Quyền được phát triển.
B. Quyền tinh thần.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền văn hóa, giáo dục.
A. Quyền được học ở bất cứ trường đại học nào theo sở thích.
B. Quyền học không hạn chế.
C. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hộ học tập.
D. Quyền được học thường xuyên, học suốt đời.
A. Không ai bị bắt, nếu không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội tại địa phương.
B. Không ai bị bắt, nếu không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can.
C. Không ai bị bắt, nếu không có sự phê chuẩn của Ủy ban nhân dân các cấp.
D. Không ai bị bắt, nếu không có phê chuẩn của Viện kiểm sát các cấp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247