Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lý 10 năm học 2019-2020 trường THPT Quang Trung

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lý 10 năm học 2019-2020 trường THPT Quang Trung

Câu 1 : Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó

A.

 rất nhỏ so với con người.            

B.  rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.

C.  rất nhỏ so với vật mốc.              

D. rất lớn so với quãng đường ngắn.

Câu 2 : Chọn phát biểu sai. Trong chuyển động thẳng

A.

Tốc độ trung bình của chất điểm luôn nhận giá trị dương.

B. Vận tốc trung bình của chất điểm là giá trị đại số.

C.

Nếu chất điểm không đổi chiều chuyển động thì tốc độ trung bình của nó bằng vận tốc trung bình trên đoạn đường đó.

D. Nếu độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng không thì vận tốc trung bình cũng bằng không trong khoảng thời gian đó.

Câu 5 : Chọn câu sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều

A.

có gia tốc không đổi.

B. có vận tốc thay đổi đều đặn.

C.

gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, tại thời điểm t vật có vận tốc v và gia tốc a. Chọn biểu thức đúng.

A.

a > 0, v < 0.        

B. a < 0, v > 0.           

C. av < 0.         

D. a < 0, v < 0.

Câu 8 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì luôn có:

A.

a < 0.           

B. av > 0.                 

C. av < 0.          

D.  vo > 0.

Câu 9 : Trong các phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A.

x = –5t + 4 (m)   

B. x = t² – 3t (m)        

C.  x = –4t (m) 

D. x = –3t² – t (m)

Câu 10 :  Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là

A.

1 m/s²          

B. 2,5 m/s²             

C. 1,5 m/s²            

D.  2 m/s²

Câu 11 : Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì

A.

 Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.  

B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.

C.

Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau.

D. Các vật rơi với vận tốc không đổi.

Câu 12 : Chuyển động của vật sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi

A.

Một mẫu phấn.  

B. Một quyển vở.       

C. Một chiếc lá.       

D.  Một sợi chỉ.

Câu 15 : Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều là

A.  v = ωr     

B. v = ω²r        

C. ω = v²/r          

D. ω = vr

Câu 16 : Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Nếu lấy vật mốc là nhà ga thì

A.

Cả hai tàu đều đứng yên.           

B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy.

C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy.          

D. Cả hai tàu đều chạy.

Câu 18 :  Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 

A.

s = v0t  + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).      

B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).

C.

 x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).               

D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).

Câu 19 : Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây: 

A.

 Đặt vào vật chuyển động.           

B. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.  

C. Độ lớn  \(a = \frac{{{v^2}}}{r}\).           

D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.

Câu 20 : Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? 

A.

Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.      

B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

C.

Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. 

D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. 

Câu 22 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là 

A.

wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/16.   

B. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 16/1.

C. wh/wmin = 1/12; vh/vmin = 1/9.        

D. wh/wmin = 12/1; vh/vmin = 9/1.

Câu 26 : Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính là 3,84.105 km và chu kì quay là 27,32 ngày. Tính gia tốc của Mặt Trăng 

A.

a = 2,7.10-3 m/s2       

B. a = 2,7.10-6 m/s2.          

C. a = 27.10-3 m/s2   

D.  a = 7,2.10-3 m/s2.

Câu 27 : Trường hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau: 

A.

Chuyển động tròn đều.    

B. Chuyển động đều trên một đường cong bất kì.

C. Chuyển động thẳng đều.       

D. Cả ba trường hợp trên.

Câu 28 : Chọn câu không đúng trong các cách phát biểu trạng thái cân bằng của một vật: 

A.

Vectơ tổng của các lực tác dụng lên vật bằng 0.     

B. Vật đang chuyển động với vận tốc không đổi.

C. Vật đang đứng yên.                   

D. Vật đang chuyển động tròn đều.

Câu 29 : Điều  nào sau đây là không đúng khi nói về sự cân bằng lực? 

A.

Khi vật đứng yên,  hợp lực tác dụng lên nó bằng không. 

B. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên  bằng không.

C.

Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, cùng chiều.        

D. Cả A, B đều đúng .

Câu 30 : Một qủa cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì: 

A.

Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng. 

B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn.

C.

Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào 

D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.

Câu 31 : Một sợi dây có khối lượng không đáng  kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó 

A.

Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.    

B. Vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.

C.

Vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. 

D. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.

Câu 32 : Một  chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và  \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì véctơ gia tốc của chất điểm 

A.

Cùng phương, cùng chiều với lực  \(\overrightarrow {{F_2}} \)                    

B. Cùng phương, cùng chiều với lực \(\overrightarrow {{F_1}} \)

C.

Cùng phương, cùng chiều với lực  \(\vec F = {\vec F_1} - {\vec F_2}\)                  

D. Cùng phương, cùng chiều với hợp lực  \(\vec F = {\vec F_1} + {\vec F_2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247