Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 10 năm 2019-2020 trường THPT Hai Bà Trưng

Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 10 năm 2019-2020 trường THPT Hai Bà Trưng

Câu 1 : Bạn Uyên ngồi trong toa tàu SE, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu TN bên cạnh và gạch lát sân ga chuyển động như nhau. Toa tàu nào đang chạy ? 

A.

Toa SE đứng yên, toa TN đang chạy.          

B. Cả hai toa tàu đang chạy.

C. Toa SE đang chạy, toa TN đứng yên.        

D. Cả hai toa tàu đang đứng yên.

Câu 4 : Chọn nhận định sai ? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều 

A. a >0 và v0 > 0.      

B. a>0 và v0 =0.                                            

C. a<0 và v0 =0.          

D. a <0 và v0 >0.

Câu 6 : Chọn câu sai ? Trên một đoạn đường thẳng có gốc tọa độ tại O, một ôtô bắt đầu chuyển động từ vị trí M với phương trình chuyển động là x =10 – 4t (km; h). 

A. Gốc thời gian được chọn lúc ôtô xuất phát. 

B. Ôtô chuyển động với tốc độ trung bình là 4 km/h.

C. Điểm M cách O một đoạn bằng 10 km. 

D. Ôtô chuyển động theo hướng ra xa O.

Câu 9 : Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ bên.

A.

nhanh dần đều trên đoạn OA và đều trên đoạn BC. 

B. nhanh dần đều trên đoạn OA và nhanh dần đều trên đoạn BC.

C.

chậm dần đều trên đoạn OA và đều trên đoạn AB. 

D.  đều trên đoạn AB và chậm dần đều trên đoạn BC.

Câu 10 : Hệ quy chiếu dùng để 

A.

xác định xem vật chuyển động thẳng đều hay chuyển động thẳng biến đổi đều. 

B. xác định thời gian của chuyển động của vật.

C.

xác định vị trí của vật. 

D. xác định vị trí của vật và thời gian của chuyển động của vật.

Câu 12 : Thả một vật rơi tự do độ cao h, tại nơi có gia tốc trong trường là g. Vận tốc của vật trước khi chạm đất có độ lớn 

A. \(v = \sqrt {2gh} \)

B. \(v = \sqrt {gh} \)

C. \(v = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \)

D. \(v = \sqrt {\frac{h}{g}} \)

Câu 13 : Chọn câu sai? Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm nào sau đây ? 

A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. 

B. Qũy đạo là đường thẳng.

C.  Vận tốc tức thời thay đổi. 

D. Tốc độ trung bình trên trên mọi quãng đường là như nhau.

Câu 14 : Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản là 

A. chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu. 

B. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương.

C. chuyển động chậm dần đều luôn có vận tốc đầu. 

D. gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm.

Câu 17 : Đồ thị chuyển động của hai xe I và II được biểu diễn như  hình vẽ. Dựa vào đồ thị, phương trình chuyển động của hai chuyển động 

A. x1 =20 + 2t và x2 = -20+4t.   

B. x=20 + 2(t-10) và x=4(t-5).

C. x1 =-20 + 2t và x= -20+4(t-5).                   

D. x=60 + 2t và x= 4t.

Câu 20 : Khi đi trên đường, nhìn thấy cột cây số như hình vẽ bên chúng ta biết được rằng: 

A. đi thêm 2092 km nữa sẽ đến đoạn đường QL1. 

B. đi thêm 57 km nữa sẽ đến địa phận tỉnh Vĩnh Long.

C.  đi thêm 2092 km nữa sẽ đến địa phận tỉnh Vĩnh Long 

D.  tốc độ tối đa cho phép lưu thông trên đoạn đường này là 57 km/h.

Câu 23 : Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều có điểm xuất phát trùng với vật mốc là 

A.  \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (v0,  a cùng dấu).        

B.  \(x = {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (v0, a trái dấu).

C.  \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\)  (v0 , a trái dấu).       

D.  \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{at}}{2}\) (v0,  a cùng dấu).

Câu 25 : Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=3+2t (m;s). Phát biểu nào sau đây là đúng ? 

A. Chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều âm. 

B. Quãng đường chất điểm đi được sau 3 giây là 6 mét.

C. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương. 

D. Chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ là 3 m/s.

Câu 26 : Gia tốc là một đại lượng 

A. đai số đặc trưng cho tinh không thay đổi của vận tốc. 

B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.

C. vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. 

D. đại số, đặc trưng tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 27 : Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều đi qua gốc tọa độ 

A. Đồ thị I.        

B. Đồ thị II.         

C. Đồ thị III.        

D. Đồ thị  IV.

Câu 31 : Ba nhóm học sinh kéo 1 cái vòng được biểu diễn như hình trên.

A.

100N       

B. 200N         

C.

 141N                 

D. 71N

Câu 34 : Biết F1=F2=F3=100N. Hợp lực của 3 lực cho trên hình vẽ bằng

A.

 300N.               

B. 200N          .     

C.

150N.             

D. 0

Câu 35 : Một vật trọng lượng P=20N được treo vào dây AB=2m.

A.

20N.            

B. 40N.             

C.

200N.              

D. 400N.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247