A. toàn bộ vỏ Trái Đất.
B. toàn bộ các địa quyển.
C. vỏ Trái Đất và khí quyển bên trên.
D. các lớp bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
A. tầng thấp của khí quyển (từ 22km trở xuống)
B. đáy vực thẳm đại dương (-11km)
C. cả tầng sinh quyển
D. lớp thổ nhưỡng
A. phạm vi của tất cả các địa quyển.
B. toàn bộ vỏ Trái Đất.
C. toàn bộ vỏ Trái Đất và vỏ địa lí.
D. toàn bộ cũng như mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
A. lớp vỏ địa lí được hình thành với sự góp mặt từ thành phần của tất cả các địa quyển.
B. lớp vỏ địa lí là một thể liên tục, không cắt rời trên bề mặt Trái Đất.
C. các thành phần và toàn bộ lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi.
D. các thành phần luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.
A. Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí là một bộ phận riêng biệt, cần được bảo vệ.
B. Sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyền tới các thành phần khác.
C. Để đạt hiệu quả cao, cần tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí cùng lúc.
D. Hết sức hạn chế tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí.
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thổ nhưỡng quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thạch quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
A. vĩ độ.
B. thời gian.
C. độ cao địa hình.
D. khoảng cách gần hay xa đại dương.
A. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt trời tới Trái Đất theo mùa.
B. sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên Trái Đất.
C. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ.
D. góc chiếu của tia sáng Mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.
A. Vòng tuần hoàn của nước.
B. Các hoàn lưu trên đại dương.
C. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.
D. Các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
A. sự chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh ngoài đại dương đã ảnh hưởng tới khí hậu của các vùng ven bờ.
B. độ dốc và hướng phơi của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời ở các vùng núi.
C. năng lượng bên trong Trái đất đã phân chia Trái đất ra thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
D. năng lượng bên ngoài Trái đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái đất.
A. sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.
B. sự giảm nhanh lượng bức xạ Mặt trời tiếp nhận theo độ cao.
C. sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.
D. sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao.
A. sự phân bố của các vành đai nhiệt theo độ cao.
B. sự phân bố của các vành đai khí áp theo độ cao.
C. sự phân bố của các vành đai khí hậu theo độ cao.
D. sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
A. sự phân bố đất liền và biển, đại dương.
B. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều vĩ tuyến.
C. sự hình thành của các vành đai đảo, quần đảo ven các lục địa.
D. các loại gió thổi theo chiều vĩ tuyến đưa ẩm từ biển vào đất liền.
A. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ.
B. sự thay đổi của lượng mưa theo kinh độ.
C. sự thay đổi các kiểu thực vật theo kinh độ.
D. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
A. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội.
B. Kinh tế - xã hội phát triển ở trình độ cao.
C. Số người trong độ tuổi lao động nhiều.
D. Chính sách phát triển dân số.
A. biểu đồ cột ghép.
B. biểu đồ cột chồng.
C. biểu đồ cột đôi.
D. biểu đồ miền.
A. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới giảm, nhóm nước phát triển giảm, nhóm nước đang phát triển có xu hướng tăng.
B. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới và nhóm nước phát triển giảm, nhóm nước đang phát triển có xu hướng tăng.
C. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới, các nhóm nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm.
D. Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới giảm, nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển có xu hướng tăng.
A. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em bị chết trong năm đó.
B. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em dưới 5 tuổi được thống kê trong năm đó.
C. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em có nguy cơ tử vong trong năm đó.
D. trung bình 1000 dân, có 20 trẻ em được sinh ra trong năm đó.
A. Tg% = S - T /10
B. Tg% = (S - T) x 100
C. Tg% = (S - T)/ 100
D. Tg% = [ S - T]
A. 7522,35 triệu người.
B. 7458,25 triệu người.
C. 7468,25 triệu người.
D. 7434,15 triệu người.
A. cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.
B. cơ cấu sinh học và cơ cấu theo tuổi.
C. cơ cấu sinh học và cơ cấu theo lao động.
D. cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội.
A. 1a; 2c; 3d; 4b.
B. 1a; 2d; 3c; 4b.
C. 1c; 2a; 3d; 4b.
D. 1c; 2d; 3b; 4a.
A. 104 nam / 100 nữ.
B. 100 nam / 100 nữ.
C. 119 nam / 100 nữ.
D. 109 nam /100 nữ.
A. Trong tổng số dân năm 2017 thì Nữ chiếm tỉ lệ ít hơn Nam.
B. Nữ chiếm 51%; Nam chiếm 49% trong tổng số dân.
C. Nam chiếm 51; Nữ chiếm 49% trong tổng số dân.
D. Nam chiếm 52,17%; Nữ chiếm 47,83% trong tổng số dân.
A. 308 người/km2.
B. 309,5 người/km2.
C. 311 người/km2.
D. 312 người/km2.
A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung gian giữa trẻ và già.
D. Không xác định được cơ cấu dân số.
A. nhóm có việc làm ổn định và nhóm chưa có việc làm.
B. nhóm có việc làm tạm thời và nhóm chưa có việc làm.
C. nhóm tham gia lao động và nhóm không tham gia lao động.
D. nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ
C. Phương thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Tình hình chuyển cư.
A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.
B. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.
C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động.
A. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
B. làm nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn.
C. tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng.
D. tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247