Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Vật lý trường THPT Lương Thế Vinh- Hà Nội lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Vật lý trường THPT Lương Thế Vinh- Hà Nội lần 1

Câu 1 : Sóng điện từ 

A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. 

B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.

C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. 

D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.

Câu 2 : Mạch dao động điện từ gồm \(C = 16nF;L = 25mH\)  .Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch là 

A.

7962 rad/s.         

B.   \(1,{236.10^{ - 4}}\)Hz.   

C.

7962 Hz.           

D.  \(5.10^{4}\) rad/s.

Câu 9 : Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là 

A. \(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)

B. \(\sqrt {2\pi \frac{l}{g}} \)

C. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)

D. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)

Câu 11 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật tăng dần khi 

A.

nó đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên.       

B. thế năng của nó giảm dần.

C. động năng của nó tăng dần.          

D. nó đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng.

Câu 14 : Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là 

A. 840 m.     

B. 170000 m.  

C. 147 cm.   

D. 68 cm.

Câu 16 :  Ba tụ điện giống nhau  \({C_1} = {C_2} = {C_3} = 4,7\)μF ghép song song thành một bộ tụ. điện dung của bộ tụ đó là 

A.

14,1 F.        

B. 1,57 μF.               

C.

1,57 F.           

D. 14,1 F.

Câu 19 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. 

B.  Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

C.  Trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn có phương vuông góc với nhau. 

D. Trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ có thể cùng phương với nhau.

Câu 20 : Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn khi nó dao động trong không khí là 

A.

lực căng của dây biến đổi theo thời gian.   

B. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào vật dao động.

C.

lực cản không khí tác dụng vào vật dao động. 

D. trọng lượng của vật giảm dần theo thời gian.

Câu 21 : Điện áp xoay chiều  \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)V có giá trị hiệu dụng là  

A.

  \(220\sqrt 2 \)V.        

 

B. 220 V.     

C.

 \(110\sqrt 2 \) V.         

 

D. 110 V.

Câu 22 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây? 

A.

Giảm tiết diện dây dẫn. 

B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.

C.

Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. 

D. Tăng chiều dài dây dẫn.

Câu 23 : Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào 

A. biên độ âm.  

B. mức cường độ âm.      

C. tần số âm.    

D. cường độ âm.        

Câu 24 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến điện cơ bản, không có mạch (tầng) 

A.

khuếch đại dao động cao tần.          

B. khuếch đại dao động âm tần.

C. biến điệu.        

D. tách sóng.

Câu 31 : Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm vói độ tự cảm  \(L = \frac{1}{\pi }\)H một hiệu điện thế xoay chiều  \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t} \right)\)V. Tại thời điểm t1 thì  \({u_1} = 200V;{i_1} = 2A\), tại thời điểm t2 thì \({u_2} = 200\sqrt 2 V;{i_2} = 0.\) Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là 

A. \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V;\,i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)A\)

B. \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V;i = 2\cos \left( {100\pi t} \right)A\)

C. \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100t} \right)V;i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100t} \right)A\)

D. \(u = 200\cos \left( {100\pi t} \right)V;i = 2\cos \left( {100\pi t} \right)A\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247