Dụng cụ
Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:
(1) Nam châm điện (2) Viên bi thép
(3) Cổng quang điện (4) Công tắc điều khiển
(5) Đồng hồ đo thời gian (6) Giá
Tiến hành
Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 2.7.
+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm
+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi
+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ
+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.
Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng 2.2
Bảng 2.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật
Lần đo s (m) |
Thời gian rơi (s) |
||
1 |
2 |
3 |
|
0,400 |
0,285 |
0,286 |
0,284 |
0,600 |
? |
? |
? |
0,800 |
? |
? |
? |
Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.
Áp dụng phương trình cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốc
Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.
Viết kết quả:
Tham khảo bảng kết quả dưới:
Bảng 2.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật
Lần đo s (m) |
Thời gian rơi (s) |
||
1 |
2 |
3 |
|
0,400 |
0,285 |
0,286 |
0,284 |
0,600 |
0,349 |
0,351 |
0,348 |
0,800 |
0,404 |
0,405 |
0,403 |
Xử lí kết quả:
+ Quãng đường s = 0,400 m
Lần đo s (m) |
Thời gian rơi (s) |
||
1 |
2 |
3 |
|
0,400 |
0,285 |
0,286 |
0,284 |
Thời gian rơi trung bình:
Gia tốc trong lần đo 1:
Gia tốc trong lần đo 2:
Gia tốc trong lần đo 3:
Gia tốc trung bình:
Sai số tuyệt đối của gia tốc:
(m/s2)
(m/s2)
(m/s2)
Sai số tuyệt đối trung bình: (m/s2)
Kết quả: (m/s2)
+ Ứng với các quãng đường khác thực hiện phép tính tương tự.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247