Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc

Câu hỏi :

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm). Biết S1S2=a=1 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất  mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng

A. 0,9 mm.

B. 0,2 mm.

C. 0,5 mm. 

D. 0,1 mm.

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Chọn D.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc (ảnh 1)

 

* Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có hai quang phổ chồng lên nhau.

* Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự chồng lên nhau.

Áp dụng công thức tính k nhanh:

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau suy ra n=1 .

kλmaxλmaxλmink4.0,650,650,45=3,25kmin=4*

Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. Quang phổ bậc 3 có một phần chồng với quang phổ bậc 4. Do đó quang phổ bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).

Do đó Δxmin=3imin2imax=Da3λmin2λmax=0,1mm

Phương pháp tổng quát.

Ta lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k. Xác định được kmin  tức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng đơn giản.

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan sát được

x=kλminDa=knλDaλ=kknλminλminλλmaxknλmaxλmaxλmin

k=k1; k2;....xmin=k1λminDa

Copyright © 2021 HOCTAP247