Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 1 :

Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ


A. chỉ có phản xạ.



B. có khúc xạ, tán sắc và phản xạ


C. chỉ có khúc xạ


D. chỉ có tán sắc.


Câu 3 :

Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào:


A. Màu sắc của môi trường



B. Màu của ánh sáng 


C. Lăng kính mà ánh sáng đi qua


D. Bước sóng của ánh sáng


Câu 5 :

Thân thể con người ỏ nhiệt độ 37°c phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?


A. Bức xạ nhìn thấy




B. Tia Rơnghen



C. Tia hồng ngoại


D. Tia tử ngoại


Câu 12 :

Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được


A. Màu sắc của vật 



B. Hình dạng của vật


C. Kích thước của vật 


D. Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các


Câu 13 :

Phát biểu nào dưói đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?


A. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số như nhau.


B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà không bị lăng kính làm tán sắc



D. Chiết suất môi trường trong suốt có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng màu tím, nhỏ nhất đối với ánh sáng màu đỏ


Câu 14 :

Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:


A. Các tia ló song song



B. Các tia ló luôn luôn cắt nhau sau lăng kính


C. Tia đỏ có góc lệch lớn hơn


D. Tia lục có góc lệch lớn hơn


Câu 21 :

Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?


A. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.


B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào kim loại đó.

C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác.


D. Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.


Câu 23 :

Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?


A. Khúc xạ ánh sáng.



B. Giao thoa ánh sáng.



C. Phản xạ ánh sáng.



D. Quang điện.


Câu 24 :

Photon sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có:


A. Bước sóng lớn hơn



B. Tần số lớn hơn


C. Biên độ lớn hơn


D. Vận tốc lớn hơn


Câu 31 :

Nơtron là hạt sơ cấp


A. không mang điện.



B. mang điện tích âm.


C. có tên gọi khác là hạt nơtrinô.


D. mang điện tích dương.


Câu 32 : Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có


A. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.   


B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.


C. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.


D. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron

Câu 33 :

Chùm tia β+


A. là chùm các hạt nhân có cùng khối lượng với electron, mang điện là +e


B. tia β+ có tầm bay trong không khí ngắn hơn so với tia α


C. ít bị lệch đường đi hơn hạt α khi đi qua điện trường       



D. tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơnghen


Câu 34 :

Trong phóng xạ βthì hạt nhân con:


A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn




B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn



C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn


D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn


Câu 35 :

Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 1124Na


A. 11 proton và 13 notron



B. 12 proton và 14 notron


C. 24 proton và 11 notron


D. 11 proton và 24 notron


Câu 36 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?


A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.


B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.


C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.



D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.


Câu 41 :

Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7 m là sóng nào dưới đây:


A. Tia Rơnghen



B. Ánh sáng nhìn thấy



C. Tia tử ngoại



D. Tia hồng ngoại


Câu 42 :

Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.


B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.


C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.



D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.


Câu 43 :

Chọn phát biểu sai:


A. Qua phép phân tích bằng quang phổ, người ta xác định được thành phần cấu tạo của các chất


B. Quang phổ của mặt trời là quang phổ vạch hấp thụ


C. Giữa các vùng sóng điện từ được phân chia theo thang sóng điện từ không có ranh giới rõ rệt.



D. Quang phổ liên tục hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.


Câu 44 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:


A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.


B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.


C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.



D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.


Câu 45 :

Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì


A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.


B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.


C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. 



D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng


Câu 47 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.


B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.


C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.



D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.


Câu 48 :

Chọn câu trả lời đúng

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:


A. Có cùng tần số.


B. Đồng pha


C. Đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.



D. Có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi.


Câu 49 :

Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang - phát quang?


A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang - phát quang.


B. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục.


C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.



D. Bưóc sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.


Câu 66 :

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.


B. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.


C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.



D. Sóng ánh sáng là sóng ngang.


Câu 67 :

Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:


A. Một chùm phân kỳ màu trắng


B. Một chùm phân kỳ nhiều màu


C. Một tập hợp nhiêu chùm tia song song, mỗi chùm có một màu 



D. Một chùm tia song song


Câu 68 :

Tia Rơnghen là sóng điện từ:


A. Có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại


B. Không có khả năng đâm xuyên


C. Được phát ra từ những vật bị nung nóng đến 500°C.



D. Mắt thường nhìn thấy được.


Câu 69 :

Quang phổ vạch thu đuợc khi chất phát sáng ở thể:


A. Khí hay hơi nóng sáng duới áp suất thấp.


B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.


C. Rắn. 



D. Lỏng.


Câu 70 :

Thí nghiệm giao thoa Iâng trong không khí, chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc, khoảng vân quan sát được trên màn là i. Nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước thì:


A. Khoảng vân quan sát được là i.


B. Không thể quan sát được hiện tượng giao thoa.


C. Khoảng vân quan sát được lớn hơn i.



D. Khoảng vân quan sát được nhỏ hơn i.


Câu 71 :
Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tâm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?


A. Vì tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng trắng


B. Vì sau khi bị tán sắc, các tia màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau nên tạo thành ánh sáng trắng.


C. Vì ánh sáng mặt trời chiếu tới không phải là sóng kết hợp nên không bị tấm thủy tinh làm tán sắc.



D. Vì thủy tinh không làm tán sắc ánh sáng trắng


Câu 73 :

Chọn câu trả lời đúng

Kết quả của thí nghiệm Iâng:


A. Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


B. Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. 


C. Là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng.



D. Cả A và C đều đúng.


Câu 74 :
Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng


A. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi.


B. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi.


C. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi.



D. không phụ thuộc độ dài đường đi.


Câu 88 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?


A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.



D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu.


Câu 91 :
Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có


A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.             


B. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα,Hβ,Hγ,Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.


C. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.


D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα,Hβ,Hγ,Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.                       


Câu 92 :

Quang điện trở được chế tạo từ


A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp.


B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.


C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.



D. chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.


Câu 93 :
Kết luận nào sau đây là sai đối với pin quang điện


A. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng



B. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn 



C. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài



D. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong


Câu 94 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?


A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.


B. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.


C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.



D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.


Câu 95 :

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó


A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.  


C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.



D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


Câu 106 :

Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s,1eV=1,6.1019J. Kim loại có công thoát electron là A = 2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μmλ2=0,2μm thì hiện tượng quang điện:


A. Xảy ra với 2 bức xạ



B. Không xảy ra với cả 2 bức xạ


C. Xảy ra với bức xạ λ1 không xảy ra với bức xạ λ2


D. Xảy ra với bức xạ λ2 không xảy ra với bức xạ λ1


Câu 111 :

Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ=0,41μmlà:

A. 4,85.1019J

B. 3,03 eV

C4,85.1025J


D. A và B đều đúng


Câu 112 :

Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?


A. Vùng tử ngoại


B. Vùng ánh sáng nhìn thấy 


C. Vùng hồng ngoại



D. Vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại


Câu 114 : Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.1034J.s; e=3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo đứng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là:-13,6eV,-3,4eV;-1,5eV…Với  En=13,6n2eV;n=1,2,3... Vạch phổ có bước sóng  λ=1875nm ứngvới sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo:


A. Từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3


B. Từ mức năng lượng ứng với n = 5 về mức năng lượng ứng với n = 3

C. Từ mức năng lượng ứng với n = 6 về mức năng lượng ứng với n = 3


D. Từ mức năng lượng ứng với n = 7 về mức năng lượng ứng với n = 3


Câu 118 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?


A. Phản ứng nhiệt hạch



B. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng



C. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng



D. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bằng tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng


Câu 119 :

Trong các phân rã α, β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:


A. γ 



B. Cả 3 phân rã α, β và γ hạt nhân mất năng lượng như nhau



C. α



D. β


Câu 120 :

Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ:


A. Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp


B. Xảy ra như nhau trong mọi điều kiện


C. Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất



D. Phụ thuộc vào chất đó thể rắn hay thể khí


Câu 121 :

Hạt nhân 88226Ra biến đổi thành hạt nhân 86222Rn do phóng xạ

A. β+

B. α và β

C. α

D. β

Câu 122 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết


A. tính riêng cho hạt nhân ấy.



B. của một cặp prôtôn-prôtôn.


C. tính cho một nuclôn.


D. của một cặp prôtôn-nơtron.


Câu 124 :

Trong phóng xạ α thì hạt nhân con:


A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn


B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn 


C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn 



D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn


Câu 143 :

Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? Tia Rơnghen


A. có khả năng đâm xuyên mạnh.


B. tác dụng mạnh lên kính ảnh.


C. có thể đi qua lớp chì dày vài xentimet (cm).



D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.


Câu 144 :

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì


A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T. 


B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T2.


C. khi năng lượng điện trường có giá trị cực đại thì năng lượng từ trường có giá trị khác không.



D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T2.


Câu 145 :

Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?


A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ.


B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.


C. Tia β là dòng các hạt mang điện.



D. Tia γ là sóng điện từ.


Câu 146 :

Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: q=q0cosωtπ2. Như vậy


A. tại thời điểm T4 3T4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.


B. tại thời điểmT43T4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.


C. tại thời điểm T2 T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.



D. tại thời điểm T2 T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.


Câu 147 :

Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Vật có nhiệt độ trên 3000°C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.


B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.


C. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.



D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.


Câu 148 :

Gọi λ1, λ2 lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ1>λ2 thì


A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn.


B. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn.


C. phôtôn của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn.



D. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.


Câu 153 :

Chọn phát biểu đúng?

A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị.


B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn cỡ 1010 m. 



C. Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.



D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.


Câu 154 :

Hạt nhân 2963Cu có bán kính 4,8 fm 1  fm=1015m. Cho 1u1,66055.1027 kg.

Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:

A. 2,259.1017kg/m3

B. 2,259.1010kg/m3

C. 2,259.1027kg/m3

D. 2,259.1014kg/m3

Câu 157 :

Đồng vị 92234U sau một chuỗi phóng xạ α β biến đổi thành 82106Pb. Số phóng xạ α β trong chuỗi là:


A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β.



B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β.


C. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β.

D. 6 phóng xạ α, 12 phóng xạ β.

Câu 161 :

Xét 3 mức năng lượng EK, EL EM của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu EMEK bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ


A. không hấp thụ phôtôn.


B. hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái.


C. hấp thu phôtôn và chuyển từ K lên L rồi lên M.



D. hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.


Câu 163 :

Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban 2760Co giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là:

A1,076.105 s1

B. 1,076.105 s1

C. 7,68.105 s1

D. 2,422.104 s1

Câu 164 :

Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?


A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim lại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.


B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.


C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.



D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.


Câu 166 :
Dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là:


A. Dao động tự do. 



B. Dao động tắt dần.


C. Dao động cưỡng bức.


D. Sự tự dao động.


Câu 168 :

Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ lăng kính là không đúng?


A. Buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.


B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.


C. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.



D. Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.


Câu 171 :

Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:

A. U92238

B.U92234

C. U92235

D. U92239

Câu 172 :

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:


A. Hiện tượng nhiệt điện. 



B. Hiện tượng quang điện ngoài.


C. Hiện tượng quang điện trong.


D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.


Câu 175 :

Chọn câu trả lời đúng

Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:


A. Ánh sáng đỏ 



B. Ánh sáng xanh


C. Ánh sáng tím


D. Tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai khe


Câu 176 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian duới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.


B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s.


C. Sóng điện từ mang năng lượng. Bước sóng càng nhỏ thì năng lượng của sóng điện từ càng lớn.



D. Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.


Câu 177 :

Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?


A. Điện năng



B. Cơ năng



C. Nhiệt năng



D. Quang năng


Câu 180 :

Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Khi nhiệt độ của vật trên 500°C, vật mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến.


C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.



B. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.


Câu 182 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?


A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.


B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.


C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.



D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.


Câu 191 :

Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.


B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.


C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.



D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.


Câu 193 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?


A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực.


B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng.


C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.



D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng.


Câu 198 :

Trong hạt nhân nguyên tử 84210Po 


A. 210 prôtôn và 84 notron.



B. 84 prôtôn và 126 notron.


C. 84 prôtôn và 210 nơtron.


D. 126 prôtôn và 84 nơtron.


Câu 199 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường chất (rắn, lỏng hay khí).


B. Cũng như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.


C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trường chất lẫn trong chân không.



D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường trong đó sóng lan truyền.


Câu 200 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


    A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.



B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108m/s.



C. Sóng điện từ mang năng lượng.



D. Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.


Câu 204 :
Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:


A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.



B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.



C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.



D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


Câu 209 :

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang:


A. Kéo dài trong một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.


B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.


C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.



D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.


Câu 211 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?


A. Cùng bản chất là sóng điện từ.


B. Đều tác dụng lên kính ảnh.


C. Đều không nhìn thấy bằng mắt thường.



D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tia hồng ngoại.


Câu 215 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ của Mặt Trời?


A. Quang phổ Mặt Trời mà ta thu được thực ra là quang phổ vạch hấp thụ do phần vỏ của Mặt Trời là các chất tồn tại ở thể khí nóng có áp suất thấp; còn phần lõi có nhiệt độ rất cao (cỡ 106C).


B. Nghiên cứu các vạch đen trong quang phổ Mặt Trời ta có thể biết thành phần cấu tạo của lớp vỏ Mặt Trời.


C. Trong quang phổ phát xạ của lõi Mặt Trời chỉ có ánh sáng trông thấy.



D. Phổ phát xạ của lõi Mặt Trời có từ tia hồng ngoại đến tia gamma.


Câu 224 :

Sóng điện từ có khả năng phản xạ ở tầng điện li là:


A. Sóng dài và sóng trung. 



B. Sóng trung và sóng ngắn.


C. Sóng dài và sóng ngắn.


D. Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn.


Câu 225 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường


A. xoáy.


B. mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.


C. mà các đường sức là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.



D. cảm ứng mà nó tự tồn tại trong không gian.


Câu 226 :

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì tần số:


A. tăng lên và vận tốc giảm đi.


B. không đổi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.


C. không đổi và bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí.



D. giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.


Câu 228 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?


A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.


B. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.


C. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường.



D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.


Câu 229 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? Quang phổ liên tục dùng để xác định:


A. bước sóng của ánh sáng.


B. nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng.


C. thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.



D. công suất của nguồn sáng.


Câu 230 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.


A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.


C. Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định.



D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất do chiết suất của lăng kính đối với nó là lớn nhất.


Câu 231 :

Nguyên tử hiđro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđro phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm:


A. hai vạch của dãy Laiman.


B. hai vạch của dãy Banme.


C. hai vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme.



D. một vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme.


Câu 232 :

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:


A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.


B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.


C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.



D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.


Câu 234 :

Sự phát xạ cảm ứng là:


A. sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.


B. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.


C. sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.



D. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số.


Câu 236 :

Cho 4 loại tia phóng xạ α , β ,β+ , γ  đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?


A. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện.


B. tia bêta trừ bị lệch về phía bản dương của tụ.


C. tia bêta cộng bị lệch về phía bản âm của tụ.



D. tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ.


Câu 237 :

Trong phản ứng hạt nhân


A. tổng năng lượng được bảo toàn.


B. tổng khối lượng của các hạt được bảo toàn.


C. tổng số nơtron được bảo toàn.



D. động năng được bảo toàn.


Câu 239 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.


B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .


C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến thành các hạt nhân khác.



D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.


Câu 241 :
Câu nào sai khi nói về mạch dao động?


A. Năng lượng điện tử trong mạch dao động lý tưởng bảo toàn.


B. Mạch dao động gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây tự cảm L tạo thành mạch kín.


C. Dao động điện từ trong mạch dao động lý tưởng là dao động điện từ tự do



D. Mạch dao động lý tưởng phát xạ ra sóng điện từ


Câu 242 :

Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, tại thời điểm t = 0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại I0 thì sau đó T12


A. năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ .


B. năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện


C. năng lượng điện bằng năng lượng từ. 



D. Dòng điện trong cuộn dây có giá trị i=I04.


Câu 244 :

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.



D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng


Câu 246 :

Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số f0=4.114Hz. Khi truyền trong thủy tinh có tần số là f bước sóng là λ vận tốc v, biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng là λ vận tốc v là

A. f2,7.1014Hz;  λ0,50μm;  v2.108m/s

B. f4.1014Hz;  λ0,75μm;  v2.108m/s

C. f4.1014Hz;  λ0,50μm;  v2.108m/s

D. f4.1014Hz;  λ0,50μm;  v3.108m/s

Câu 248 :

Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng:


A. Không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần


B. Thay đổi, và phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần


C. Thay đổi theo môi trường ánh sáng truyền



D. Chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không


Câu 249 :

Thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh không có nội dung nào?


A. chùm ánh sáng là một chùm hạt phôtôn


B. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ


C. phôtôn bay dọc tia sáng với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng



D. mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ năng lượng thì nó hấp thụ hay phát xạ một phôtôn


Câu 251 :

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là:


A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật


B. Tổng động năng và nội năng của vật


C. Tổng động năng và thế năng của vật



D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật


Câu 252 :

Hạt nhân Côban 2760Co có cấu tạo gồm:


A. 33 proton và 27 notron. 



B. 27 proton và 60 notron.


C. 27 proton và 33 notron.


D. 33 prton và 60 notron.


Câu 256 :

Mạch dao động lý tưởng có điện tích trên tụ C: q=102cos20tπ4C. Biểu thức của dòng điện trong mạch là

A. i=0,2sin20t+π4A.

B. i=-0,2sin20t-π4A.

C. i=0,2cos20t+π4A.

D. i=0,2sin20tπ4A.

Câu 258 :

Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có


A. Màu cam và tần số f.



B. Màu cam và tần số 1,5 f.



  C. Màu đỏ và tần số f.



D. Màu đỏ và tần số 1,5 f.


Câu 260 :

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng thành ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát


A. Khoảng vân không thay đổi.



B. Khoảng vân tăng lên.


C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.


D. Khoảng vân giảm xuống.


Câu 262 :

Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:


A. Hiện tượng quang điện.



B. Hiện tượng nhiễu xạ.


C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.


D. Hiện tượng giao thoa.


Câu 266 :

Đại lượng đặt trưng cho mức bền vững của hạt nhân là



A. Năng lượng liên kết.




B. Số proton.



C. Số nuclon.  



D.Năng lượng liên kết riêng.


Câu 273 :

Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: chàm, vàng, lam, tím là


A. ánh sáng tím



B. ánh sáng chàm



C. ánh sáng vàng 



D. ánh sáng lam


Câu 274 :

Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là


A. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng sáng.



B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.


C. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng tối.



D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng sáng.



Câu 276 :

Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất


A. Tia hồng ngoại.



B. Ánh sáng nhìn thấy.


C. Tia X.


D. Tia tử ngoại.


Câu 279 :

Phản ứng hạt nhân: X+F919H24e+O816. Hạt X là


A. anpha.



B. nơtron.



C. protôn



D. đơteri.


Câu 282 :

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


  A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn


B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.


C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.



D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.


Câu 283 :

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì


A. có năng lượng liên kết càng lớn.



B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.


C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.


D. hạt nhân đó càng bền vững.


Câu 284 :

Tia tử ngoại được ứng dụng để


A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.



B. chụp điện, chuẩn đoán gãy xương.


C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.


D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.


Câu 285 :

Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?


A. Máy thu thanh (radio).



B. Remote điều khiển ti vi.


C. Máy truyền hình (TV). 


D. Điện thoại di động.


Câu 288 :

So với hạt nhân C2760O, hạt nhân P84210O có nhiều hơn


A. 93 prôton và 57 nơtron



B. 57 prôtôn và 93 nơtron


C. 93 nucôn và 57 nơtron


D. 150 nuclon và 93 prôtôn


Câu 289 :
Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt

A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1

B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1

C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1

D. ở vị trí bất kì

Câu 290 :
Các tia không bị lệch trong điện trường là


A. Tia α và tia β.



B. Tia γ và tia β.



C. Tia γ và tia X.



D. Tia α, tia β và tia γ.


Câu 291 :
Quang phổ vạch phát xạ


A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt


B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra


C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.



D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.


Câu 292 :
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. nhiễu xạ ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng. 

C. giao thoa ánh sáng.

D. khúc xạ ánh sáng.

Câu 293 :

Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?


A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.



B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.



C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.



D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 294 :

Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách


A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.


B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.


C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.



D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.


Câu 307 :

Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng


A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.


B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.


C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.




D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.



Câu 309 :
Gọi λch, λc, λl, λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?

A. λl > λv > λc > λch.

B. λc > λl > λv > λch

C. λch > λv > λl > λc

D. λc > λv > λl > λch.

Câu 311 :

Hạt nhân 1735C 


A. 35 nuclôn.



B. 18 proton.



C. 35 nơtron.



D. 17 nơtron.


Câu 313 :

Cho phản ứng hạt nhân 1735Cl+ZAXn+1837Ar. Trong đó hạt X có


A. Z = 1; A = 3. 



B. Z = 2; A = 4.



C. Z = 2; A = 3.



D. Z = 1; A = 1.


Câu 319 :

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng.


A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn


B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.


C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.



D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.


Câu 320 :
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì.


A. có năng lượng liên kết càng lớn.



B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.


C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.


D. hạt nhân đó càng bền vững.


Câu 331 :
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng


A. quang dẫn.



B. phát quang của các chất rắn.


C. phát xạ nhiệt electron. 


D. quang điện ngoài.


Câu 332 :

Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.



B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại



C. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời.



D. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.


Câu 333 :

Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?


A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn.



B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao.



C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.



D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được.


Câu 334 :

Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng


A. có màu sắc xác định trong mọi môi trường.


B. có tần số xác định trong mọi môi trường.


C. không bị tán sắc.



D. có bước sóng xác định trong mọi môi trường.


Câu 335 :

Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng


A. Hiện tượng quang điện.



B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.


C. Hiện tượng quang phát quang. 


D. Hiện tượng phát xạ tia Rơn-ghen.


Câu 336 :

Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là


A. dao động điện từ riêng.



B. dao động điện từ duy trì.


C. dao động điện từ tắt dần. 


D. dao động điện từ cưỡng bức.


Câu 349 :
Hạt nhân càng bền vững khi có


A. số nuclon càng nhỏ.



B. số nuclon càng lớn.


C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.


D. năng lượng liên kết càng lớn.


Câu 350 :
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.



B. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.



C. Năng lượng của photon giảm khi đi từ không khí vào nước.



D. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.


Câu 351 :

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì


A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.


B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.


C. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.



D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.


Câu 352 :

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là


A. lực tương tác mạnh.  



B. lực tĩnh điện.


C. lực hấp dẫn.


D. lực điện từ.


Câu 353 :
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?


A. Hiện tượng ion hóa.



B. Hiện tượng quang điện trong.


C. Hiện tượng quang điện ngoài.


D. Hiện tượng phản quang.


Câu 354 :

Quang phổ vạch phát xạ là


A. quang phổ gồm một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


B. quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra.


C. quang phổ do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng.




D. quang phổ không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.



Câu 355 :

Trong các loại tia: Rơn – ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. tia hồng ngoại.

B. tia đơn sắc màu lục.

C. tia Rơn-ghen. 

D. tia tử ngoại.

Câu 372 :

Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính sóng là hiện tượng

A. Quang điện trong.

B. Quang điện ngoài 

C. Đâm xuyên.

D. Giao thoa ánh sáng

Câu 373 :
Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào?


A. Tỉ lệ thuận với L.



B. Tỉ lệ nghịch với L.



C. Tỉ lệ thuận với L. 



D. Tỉ lệ nghịch với L


Câu 374 : Chỉ ra câu có nội dung sai


A. Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích.


B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.


C. Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện trường biến thiên.



D. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái lan truyền


Câu 375 :
Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia tím.

D. Tia X

Câu 376 :

Ánh sáng có bước sóng 3.10-7 m thuộc loại tia nào?


A. Tia hồng ngoại.



B. Tia tử ngoại



C. Tia tím.



D. Tia X


Câu 377 :
Khi hoạt động, vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?


A. Đèn LED đỏ.



B. Bóng đèn pin.



C. Đèn ống.



D. Chiếc bàn là.


Câu 378 :

Tia nào dưới đây được dùng để chữa bệnh còi xương?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia đỏ.

D. Tia X

Câu 379 :

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm


A. Tích điện âm.



B. Tích điện dương. 


C. Không tích điện.


D. Được che chắn bằng một tấm thủy tinh dày


Câu 382 :
Sóng điện từ và sóng cơ không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây?


A. Là sóng ngang.



B. Có thể truyền được trong chân không


C. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.


D. Mang năng lượng.


Câu 383 :

Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là

A. Sóng dài.

B. Sóng ngắn.

C. Sóng trung.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 384 :
Tia nào dưới đây không phải là sóng điện từ?

A. Tia catôt

B. Tia tử ngoại 

C. Tia hồng ngoại

D. Tia X

Câu 385 :
Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?


A. Tia hồng ngoại 



B. Tia X



C. Tia tử ngoại



D. Tia gamma


Câu 386 :

Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiều loại lượng tử năng lượng?


A. Một loại.



B. Ba loại



C. Hai loại



D. Nhiều loại


Câu 388 :

Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng?

A. Pin mặt trời

B. Acquy

C. Pin Vôn – ta

D. Đinamô xe đạp

Câu 389 :

Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?


A. Một miếng nhựa phát quang



B. Bóng bút thử điện


C. Con đom đóm


D. Màn hình vô tuyến


Câu 392 :

Hạt nhân C612


A. Mang điện tích -6e    



B. Mang điện tích +6e


C. Mang điện tích 12e


D. Không mang điện tích


Câu 393 :

Tìm câu sai. Cho hạt nhân U92235



B. Số nuclôn bằng 235.



C. Số nơtron bằng 235.

C. Số nơtron bằng 235.


D. Số nơtron bằng 143.


Câu 412 :

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là


A. Tia hồng ngoại.



B. Tia tử ngoại.



C. Tia gamma.



D. Tia Rơn-ghen.


Câu 417 :

Chọn câu đúng về hiện tượng quang phát quang:


A. Trong hiện tượng quang phát quang, có thể làm cho một chất phát ra ánh sáng có bước sóng tùy ý


B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn


C. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích



D. Hiện tượng quang phát quang giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng


Câu 418 :

Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì tương ứng các electron sẽ:


A. chuyển quỹ đạo chuyển động quanh hạt nhân và giữ nguyên vận tốc chuyển động,


B. giữ nguyên quỹ đạo dừng và đổi vận tốc


C. các electron chuyển quỹ đạo dừng và đổi vận tốc.



D. các electron giữ nguyên quỹ đạo dừng và vận tốc.


Câu 420 :

Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?


A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ


B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng


C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác



D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác


Câu 421 :

Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi


A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1. 



B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1.


C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1.


D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1.


Câu 422 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?


A. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.



  B. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.




C. Trong phóng xạ α, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.




D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó


Câu 423 :
Khi nói về ánh sáng, phát biểu sai


A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.



B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.



C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.



D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.


Câu 424 :

Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là


A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon


B. Năng lượng liên kết hạt nhân với số hạt prôtôn.


C. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nơtron.



D. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nuclôn.


Câu 425 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng


A. tăng bước sóng của tín hiệu 



B. tăng tần số của tín hiệu.


C. tăng chu kì của tín hiệu


D. tăng cường độ của tín hiệu.


Câu 427 :
Theo mẫu nguyên tử của Bo thì ở trạng thái cơ bản


A. nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng.


B. nguyên tử kém bền vững nhất.


C. các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất.



D. nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất.


Câu 428 :

Một quang điện trở được nối với một hiệu điện thế không đổi, thay đổi cường độ của ánh sáng kích thích thích hợp chiếu vào quang điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở thay đổi thế nào ?


A. không đổi khi cường độ chùm sáng thay đổi.


B. giảm đi khi cường độ chùm sáng tăng.


C. tăng lên khi cường độ chùm sáng tăng.



D. luôn khác không với mọi ánh sáng chiếu tới.


Câu 430 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang ?


A. sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí


B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn


C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.



D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.


Câu 438 :

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào đúng là


A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của hai thành phần đỏ và tím.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Hiện trượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành hai chùm sáng có màu đỏ và tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng.



D. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


Câu 439 :
Câu nào sai khi nói voeef dòng điện trong mạch dao động lý tưởng?


A. trễ pha hơn điện tích trên tụ C một góc π2 .



  B. biến thiên điều hòa với chu kì T=2πLC.



C. có giá trị cực đại I0=ωQ0 (điện tích cực đại trên tụ C).


D. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại.

Câu 442 :
Khi nói về ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là


A. Tia X dùng làm ống nhòm giúp quan sát ban đêm.



B. Tia tử ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh bên trong sản phẩm.



C. Tia hồng ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh còi xương.



D. Tia hồng ngoại dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của thiên thể.


Câu 451 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để


A. tách sóng điện từ tần số cao ra khỏi loa 


B. tách sóng điện từ tần số cao để đưa vào mạch khuếch đại


C. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao



D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi loa


Câu 453 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?


A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là Pin quang điện


B. Mọi bức xạ hồng ngoại đều gây ra được hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang dẫn

C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c=3.108m/s


D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét trên các biển báo giao thông là các chất lân quang


Câu 454 :

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?


A. Có giá trị rất lớn



B. Có giá trị không đổi


C. Có giá trị rất nhỏ



D. Có giá trị thay đổi được



Câu 455 :
Hai hạt nhân 13H 13He có cùng


A. số nơtron



B. số nuclôn



C. điện tích



D. số prôtôn


Câu 458 :

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tần số giảm, bước sóng tăng



B. Tần số không đổi, bước sóng giảm


C. Tần số không đổi, bước sóng tăng 


D. Tần số tăng, bước sóng giảm


Câu 467 :

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại tùy thuộc vào

A. bản chất của kim loại đó

B. cường độ chùm sáng chiếu vào

C. bước sóng của ánh sáng chiều vào 

D. điện thế của tấm kim loại đó

Câu 469 :

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?


A. Anten



B. Mạch khuếch đại



C. Mạch biến điệu



D. Mạch tách sóng


Câu 472 :

Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một hồ và tạo ở đáy bể một vệt sáng


A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.


B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc


C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.



D. không có màu dù chiếu thế nào.


Câu 478 :
Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+201n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:


A. 54 proton và 86 nơtron.



B. 54 proton và 140 nơtron.


C. 86 proton và 140 nơtron.


D. 86 proton và 54 nơtron.


Câu 491 :

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng


A. là sóng siêu âm.



B. là sóng dọc. 



C. có tính chất hạt.



D. có tính chất sóng.


Câu 493 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.


B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.

B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.


D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.


Câu 494 :
Nếu so sánh độ bền vững của các hạt nhân thì hạt nhân càng bền vững khi:


A. Năng lượng liên kết càng lớn. 



B. năng lượng liên kết riêng càng lớn


C. số nuclon càng nhiều . 


D. số nuclon càng ít .


Câu 495 :
Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng


B. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang


C. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s



D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường


Câu 496 :

Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì


A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần


B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam


C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần



D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.


Câu 498 :
Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v. để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể


A. ngăn chặn hoàn toàn tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.



B. ngăn chặn hoàn toàn tia hồng ngoại làm đen da.



C. ngăn chặn một phần tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.


D. ngăn chặn một phần tia hồng ngoại làm đen, nám da.

Câu 499 :
Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?


A. Mạch tán sóng.



B. Mạch biến điệu.


C. Mạch khuếch đại. 


D. Mạch trộn sóng điện từ cao tầng.


Câu 500 :

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.


B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.


C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.




D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.



Câu 502 :

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nhiệm chứng tỏ ánh sáng


A. là sóng siêu âm.



B. là sóng dọc.



C. có tính chất hạt. 



D. có tính chất sóng.


Câu 503 :

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?


A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.


B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.


C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.



D. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí.


Câu 504 :
Khi nói về quang điện phát biểu nào sau đây sai?


A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.


B. Công thoát electron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn.


C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.



D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.


Câu 505 :

Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,v.v… có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy


A. cảm ứng tia tử ngoại phát ra từ bàn tay.


B. cảm ứng độ ẩm của bàn tay.


C. cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.



D. cảm ứng tia x phát ra từ bàn tay.


Câu 506 :

Tia α


A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.


B. là dòng các hạt nhân H42e.


C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.



D. là dòng các hạt nhân T13i.


Câu 525 :
Trong dãy phân rã phóng xạ U92235 I82207có bao nhiêu hạt α và β- được phát ra


A. 3α và 4 β- 



B. 7α và 4 β-



C. 4α và 7 β- 



D. 7α và 2β-


Câu 531 :

Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ


A. có tần số không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.



B. có biên độ phụ thuộc vào tần số của sóng.



C. có mang năng lượng dưới dạng các photôn.



D. có tốc độ lan truyền không phụ thuộc chu kì sóng.


Câu 533 :

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?


A. Tia γ.


B. Tia β+

C. Tia α

D. Tia X

Câu 534 :
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là


A. 47,7.10-11m. 



B. 21,2.10-11m.



C. 84,8.10-11m.



D. 132,5.10-11m.


Câu 535 :

Biết NA=6,02.1023mol-1. Trong 59,50g U92238 có số nơtron xấp xỉ là:


A. 2,38.1023. 



B. 2,20.1025.



C. 1,19.1025.



D. 9,21.1024.


Câu 536 :

Cho phản ứng hạt nhân n01+U92235S3894r+X+2n01. Hạt nhân X có cấu tạo gồm


A. 54 proton và 86 nơtron.



B. 54 proton và 140 nơtron.


C. 86 proton và 140 nơtron.


D. 86 proton và 54 nơtron.


Câu 538 :

Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. 



B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện



C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.



D. Tia a là dòng các hạt nhân heli H24e 


Câu 539 :

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?


A. Giao thoa ánh sáng.



B. Hiện tượng quang điện ngoài



 C. Tán sắc ánh sáng. 



D. Nhiễu xạ ánh sáng


Câu 540 :

Tia X có bước sóng


A. nhỏ hơn bước sóng của tia hổng ngoại.



B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.


C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. 


D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.


Câu 541 :

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ a, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt a


A. bằng không.



B. bằng động năng của hạt nhân con.



C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.



D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.


Câu 542 :

Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v... để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể


A. ngăn chặn hoàn toàn tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da


B. ngăn chặn hoàn toàn tia hổng ngoài làm đen da 


C. ngăn chặn một phần tia tử ngoại làm đen da và gây hại cho da.  



D. ngăn chặn một phần tia hổng ngoại làm đen, nám da.


Câu 544 :

Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch khác nhau ở chỗ


A. phản ứng phân hạch giải phóng nơtrôn còn phản ứng nhiệt hạch thì không


B. phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng

B. phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng


D. trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt nhân kết hợp lại


Câu 545 :

Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm thủy tinh thì


A. hiệu úng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm sáng kích thích đủ lớn.


B. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì giới hạn quang điện của kẽm là ánh sáng nhìn thấy .



C. hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại. 




D. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì thủy tinh trong suốt đối với mọi bức xạ.


Câu 552 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng


B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau 


C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. 



D. Phôtôn tổn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.


Câu 553 :

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối 



B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.



C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thây có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.



D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau


Câu 566 :

Biết quang phổ vạch phát xạ của một chất hơi có hai vạch màu đơn sắc, ứng với các bước sóng λ1 λ2 (với λ1 <λ2) thì quang phổ hấp thụ của chất hơi ấy sẽ là


A. quang phổ liên tục bị thiếu hai vạch ứng với các bước sóng λ1 và λ2


B. quang phổ liên tục bị thiếu mọi vạch ứng với các bước sóng nhỏ hơn λ1

C. quang phổ liên tục bị thiếu mọi vạch ứng với các bước sóng trong khoảng từ  λ1 đến λ2


D. quang phổ liên tục bị thiếu mọi vạch ứng với các bước sóng lớn hơn  λ2


Câu 572 :

Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây?

A. Bức xạ nhìn thấy.

B. Bức xạ gamma.

C. Bức xạ tử ngoại.

D. Bức xạ hồng ngoại.

Câu 573 :

Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng


A. tán sắc ánh sáng. 



B. nhiễu xạ ánh sáng


C. giao thoa ánh sáng. 


D. phản xạ ánh sáng.


Câu 576 :

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng


A. Tăng bước sóng của tín hiệu



B. Tăng tần số của tín hiệu


C. Tăng chu kì của tín hiệu


D. Tăng cường độ của tín hiệu


Câu 577 :

Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?


A. Chất lỏng bị nung nóng 



B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng


C. Chất rắn bị nung nóng

D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp

Câu 579 :

Số proton có trong hạt nhân P84210o

A. 210

B. 84

C. 126

D. 294

Câu 580 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. Năng lượng liên kết của hạt nhân y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X

B. Hạt nhân x bên vững hơn hạt nhân Y. 


C. Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y



D. Hạt nhân y bền vững hơn hạt nhân X.


Câu 581 :

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?

A. n01+U92235X54139e+S3895r+2n01

B. H12+H13H24e+n01

C. n01+U92235B56144a+K3689r+3n01

D. P84210oH24e+P82206b

Câu 582 :

Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi từ không khí vào bề mặt tấm thủy tinh theo phương xiên góc, có thể xảy ra các hiện tượng:


A. phản xạ, tán sắc, lệch đường truyền ra xa pháp tuyến


B. khúc xạ, phản xạ, truyền thẳng


C. khúc xạ, tán sắc, phản xạ toàn phần



D. khúc xạ, tán sắc, phản xạ


Câu 583 :

Chọn phát biểu đúng


A. Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang.


B. Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng phát sáng của một số chất.


C. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.



D. Ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích.


Câu 584 :
Vật trong suốt có màu đỏ là những vật


A. không bị hấp thụ ánh sáng đỏ.



B. không phản xạ ánh sáng màu đỏ.


C. chỉ cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.


D. hấp thụ hoàn toàn ánh sáng màu đỏ.


Câu 585 :

Mẫu nguyên tử của Bo khác mẫu nguyên tử của Rơ – dơ – fo ở điểm nào?


A. Vị trí của hạt nhân và các êlectron trong nguyên tử.


B. Dạng quỹ đạo của các êlectron.


C. Lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron.



D. Nguyên tử chỉ tồn tại những trạng thái có năng lượng xác định.


Câu 586 :

Trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là trạng thái dừng


A. có năng lượng lớn nhất


B. có năng lượng nhỏ nhất


C. mà êlectron chuyển động quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo lớn nhất



D. mà êlectron có tốc độ nhỏ nhất


Câu 587 :
Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:


A. Ánh sáng mặt trời.



B. Tia tử ngoại.



C. Tia X.



D. Tất cả đều


Câu 588 :

Tia laze không có đặc điểm


A. độ định hướng cao.


B. độ đơn sắc cao.

C. cường độ lớn 


D. công suất trung bình có giá trị lớn


Câu 589 :

Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi các hạt nhân của chúng có


A. số nuclôn giống nhau nhưng số nơtron khác nhau


B. số nơtron giống nhau nhưng số proton khác nhau


C. số proton giống nhau nhưng số nơtron khác nhau



D. khối lượng giống nhau nhưng số proton khác nhau


Câu 590 :

Lực hạt nhân là


A. lực từ.



B. lực tương tác giữa các nuclôn.


C. lực điện.


D. lực điện từ.


Câu 592 :

Trong phản ứng hạt nhân: M1225g + X  N1122a + α B + Y  α + B48e510. Thì X và Y lần lượt là:


A. proton và electron



B. electron và đơtơri


C. proton và đơrơti


D. triti và proton


Câu 596 :

Trong phóng xạ β- có sự biến đổi:


A. Một n thành một p, một e- và một nơtrinô.



B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.



C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.



D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.


Câu 598 :

Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36mm. Công thoát electron ra khỏi kim loại đó xấp xỉ bằng

A. 5,52.1019J.

B. 5,52.1025J.

C. 3,45.1019J.

D. 3,45.1025J.

Câu 612 :
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn


A. kết hợp.



B. cùng cường độ.



C. cùng màu sắc.



D. đơn sắc.


Câu 613 :

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm


A. 92 proton và 238 nơtron



B. 92 proton và 146 nơtron


C. 238 proton và 146 nơtron


D. 238 proton và 92 nơtron


Câu 615 :

Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là


A. tế bào quang điện và quang điện trở.



B. pin quang điện và tế bào quang điện.


C. pin quang điện và quang điện trở.


D. tế bào quang điện và ống tia X.


Câu 616 :
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?


A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.


B. Hình dạng quỹ đạo của các electron.

B. Hình dạng quỹ đạo của các electron.


D. Trạng thái có năng lượng ổn định.


Câu 617 :

Chọn ý đúng. Trong các máy “chiếu điện”, người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là


A. Lọc tia x cứng đi, chỉ cho tia x mềm chiếu vào cơ thể.


B. Lọc tia x mềm đi, chỉ cho tia x cứng chiếu vào cơ thể.

C. Làm yếu chùm tia x trước khi chiếu vào cơ thể.


D. Lọc các sóng điện từ khác tia x, không cho chiếu vào cơ thể.


Câu 619 :

Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là

A. f=12πLC

B. f=2πLC

C. f=12πLC

D. f=1LC

Câu 620 :

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?


A. Sự phát sáng của con đom đóm.



B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.


C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.


D. Sự phát sáng của đèn LED.


Câu 624 :

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tương êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi


A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.



B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.



C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.



D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.


Câu 643 :

Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra


A. hai quang phổ vạch không giống nhau.



B. hai quang phổ vạch giống nhau.



C. hai quang phổ liên tục không giống nhau.



D. hai quang phổ liên tục giống nhau.


Câu 644 :

Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng

A. giao thoa ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng.

C. nhiễu xạ ánh sáng.

D. phản xạ ánh sáng.

Câu 645 :

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là


A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.


B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại


C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.



D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.


Câu 649 :

Tia laze được dùng


A. trong chiếu điện, chụp điện.




B. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.




C. để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.



D. như một dao phẫu thuật mắt.


Câu 651 :
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.


B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.


C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.



D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.


Câu 652 :

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?


A. Sự phát sáng của con đom đóm.



B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.


C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.


D. Sự phát sáng của đèn LED.


Câu 653 :

Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.

B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại


C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.



D. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.


Câu 657 :

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính


A. Hệ tán sắc



B. Phần cảm



C. Mạch tách sóng 



D. Phần ứng.


Câu 660 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì


A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.


B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.


D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. 

Câu 681 :

Trong đồ thị hình vẽ, đường tiệm cận ngang của phần kéo dài đồ thị là Uh = U1. Chọn phát biểu đúng.

Trong đồ thị hình vẽ, đường tiệm cận ngang của phần kéo dài đồ thị là Uh = U1. Chọn phát biểu đúng.  (ảnh 1)


A. Vẽ đường kéo dài nét đứt là vì theo quy ước Uh > 0


B. Không tính được U1.


C. U1 = -3V.



D. U1 = -1,875


Câu 683 :

Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là


A. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.


B. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.


C. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.



D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.


Câu 684 :

Khi quan sát các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng ta thấy có những vân màu sặc sỡ là do có sự


A. khúc xạ ánh sáng.


B. nhiễu xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.


D. giao thoa ánh sáng.


Câu 685 :

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết


A. của tất cả các nơtron trong hạt nhân.



B. tính trung bình cho một nuclôn.



C. của hạt nhân ấy.



D. của tất cả các prôtôn trong hạt nhân.


Câu 686 :

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng:


A. Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng.


B. Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.

C. Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.


D. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.


Câu 687 :
Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì


A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.


B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.


C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.



D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.


Câu 688 :

Một mạch dao động điện từ tự do. Để giảm tần số dao động riêng của mạch, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây: 


A. Giảm C và giảm L.



B. Giữ nguyên C và giảm L.



C. Giữ nguyên L và giảm C. 



D. Tăng L và tăng C.


Câu 689 :

Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?

A. He +24Al1327P +1530n01.

B. C 611e + 10B 511.

C. C 614e +10N 714.

D. Po 84210He +24Pb82206.

Câu 690 :

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+X+201n. Hạt nhân X có


A. 86 nuclôn.


B. 54 prôtôn.


C. 54 nơtron.



D. 86 prôtôn.


Câu 699 :

Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được



A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.



B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.


C. một dải ánh sáng trắng.



D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.


Câu 700 :
Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia β α là tia γ


A. làm mờ phim ảnh.


B. làm phát huỳnh quang.


C. khả năng đâm xuyên rất mạnh.



D. là bức xạ điện từ.


Câu 701 :
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được


A. hiện tượng quang – phát quang.


B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.


C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.



D. hiện tượng quang điện ngoài.


Câu 702 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ?


A. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.


B. Quang phổ vạch do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.


C. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.



D. Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.


Câu 703 :
Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là


A. 4.10-2 s. 


B. 4.10-11 s.


C. 4.10-5 s. 



D. 4.10-8 s.


Câu 708 :

Bộ phận tán sắc trong máy quang phổ thông thường là:


A. khe Y-âng.


B. thấu kính phân kỳ. 


C. lăng kính.


D. thấu kính hội tụ.

Câu 709 :
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?


A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.


B. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Cu-lông.


C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtron trong hạt nhân.



D. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtron trong hạt nhân.


Câu 710 :

Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ


A. có các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn.


B. vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu.


C. sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu.


D. hoàn toàn không thay đổi.

Câu 712 :
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?


A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.


C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.



D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.


Câu 713 :

Tia X không có ứng dụng nào sau đây?


A. Chữa bệnh ung thư.


B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.


C. Chiếu điện, chụp điện.



D. Sấy khô, sưởi ấm.


Câu 715 :

Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ nước ra không khí, phát biểu nào sau đây là đúng? Bước sóng của sóng cơ


A. tăng, sóng điện từ giảm.


B. giảm, sóng điện từ tăng.


C. và sóng điện từ đều giảm.



D. và sóng điện từ đều tăng.


Câu 720 :

Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 1,2 W. Trong mỗi giây, số phôtôn do chùm sáng này phát ra là


A. 4,42.1012 phôtôn/s. 


B. 2,72.1018 phôtôn/s.

C. 2,72.1012 phôtôn/s.


D. 4,42.1012 phôtôn/s.


Câu 722 :

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là


A. 6,625.10-20 J. 


B. 6,625.10-17 J.


C. 6,625.10-19 J.



D. 6,625.10-18 J.


Câu 724 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?


A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy ở các điểm lân cận.


B. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận.


C. Điện trường xoáy có các đường sức là các đường thẳng song song, cách đều nhau.



D. Điện từ trường bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.


Câu 725 :

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?


A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử.


B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 


C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân. 



D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.


Câu 733 :

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng và màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ:


A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.


B. vẫn chỉ là một chùm sáng hẹp song song.


C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.



D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.


Câu 735 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?


A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.


B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.


C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.



D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.


Câu 736 :

So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng đó là phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:


A. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.


B. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.



C. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.




D. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.


Câu 737 :

Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng


A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.


B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.


C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.



D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.


Câu 739 :

Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.


B. Sóng siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

C. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không.


D. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.


Câu 740 :

Phản ứng nhiệt hạch là


A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.


B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.


C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.



D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 750 :

Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?


A. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ.


B. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.


C. Các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác.



D. Hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác.


Câu 751 :

Tia tử ngoại được dùng


A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.


B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.


C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.



D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.


Câu 753 :

Cho phản ứng hạt nhân: X+F91924He+O816. Hạt X là


A. anpha.


B. nơtron.

C. đơteri.


D. prôtôn.


Câu 758 :

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại là những bức xạ mà mắt thường không nhìn thấy được.


B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.


C. Tia hồng ngoại thì có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không.



D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.


Câu 759 :
MeV/c2 là đơn vị đo


A. khối lượng.


B. năng lượng.


C. động lượng.



D. hiệu điện thế.


Câu 760 :

Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do


A. hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động.


B. nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện.


C. hiện tượng tự cảm.



D. hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 761 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.


B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.


C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.



D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.


Câu 762 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dãy Ban-me?


A. Dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại.


B. Dãy Ban-me nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.


C. Dãy Ban-me nằm trong vùng hồng ngoại



D. Dãy Ban-me gồm một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần nằm trong vùng tử ngoại.


Câu 765 :

Chọn phát biểu đúng. Tia hồng ngoại


A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. 



B. được ứng dụng để sưởi ấm.



C. không truyền được trong chân không.



D. không phải là sóng điện từ.


Câu 766 :

Hạt nhân ZAX có số prôtôn là 


A. Z. 



B. A + Z.



C. A.



D. A - Z.


Câu 767 :

Chiếu chùm ánh sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ, cam, vàng, lục và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước. Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước.


A. Ngoài tia vàng còn có tia cam và tia đỏ.


B. Tất cả đều ở trên mặt nước.


C. Chỉ có tia đỏ ló ra phía trên mặt nước. 



D. Chỉ có tia lục và tia tím ló ra khỏi mặt nước.


Câu 770 :

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch

A. 24He.

B. 612C.

C. 49Be.

D. 92235U.

Câu 771 :

Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.


B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.


C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.



D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.


Câu 775 :

Kim loại có công thoát êlectron là 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,2μm thì hiện tượng quang điện


A. xảy ra với cả 2 bức xạ.



B. xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2.



C. không xảy ra với cả 2 bức xạ.



D. xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1 


Câu 777 :
Quang phổ vạch hấp thụ là


A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.


B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.


C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. 


D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.

Câu 783 :

Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? 


A. Tia X. 



B. Tia laze.



C. Tia tử ngoại.



D. Tia hồng ngoại.


Câu 784 :
Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó


A. vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn ngược hướng 


B. cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn biến thiên lệch pha nhau  π2rad.


C. vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với vectơ vận tốc truyền sóng.



D. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn biến thiên cùng pha.


Câu 785 :

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng 


A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng.


B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.


C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng.



D. gần nhau nhất dao động cùng pha.


Câu 786 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của


A. các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau.


B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.


C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.



D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.


Câu 787 :

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng 


A. mạch tách sóng.


B. mạch biến điệu.


C. mạch chọn sóng.



D. mạch khuếch đại.  


Câu 788 :

Đơn vị của khối lượng nguyên tử u là


A. 114 khối lượng hạt nhân của đồng vị 714N. 


B. khối lượng của hạt nhân nguyên tử 11H.


C. khối lượng của một nguyên tử 11H.  



D. 112 khối lượng của một nguyên tử C612. 


Câu 789 : Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua


A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc.


B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối.


C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực.



D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.


Câu 799 :

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì


A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.


C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.



D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.


Câu 800 :

Hạt nhân C614 gồm:


A. 6 prôtôn và 8 nơtron. 


B. 14 prôtôn.

C. 6 nơtron, 8 prôtôn.


D. 14 nơtron.


Câu 802 :

Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước khi đến thấu kính của buồng tối là


A. một chùm tia hội tụ.


B. một chùm tia phân kì.


C. một chùm tia song song.



D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.


Câu 803 :
Quang phổ vạch của nguyên tử hidro gồm các vạch màu


A. đỏ, cam, chàm, tím.



B. đỏ, lam, lục, tím.



C. đỏ, vàng, chàm, tím. 



D. đỏ, lam, chàm, tím.


Câu 809 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?


A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.


B. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.


C. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.



D. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.


Câu 810 :

Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.


B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.


C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.




D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.



Câu 811 :

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là:


A. tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật.


B. tổng động năng và nội năng của vật.


C. tổng động năng và thế năng của vật.



D. tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


Câu 812 :

Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì


A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.


B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.


C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.



D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.


Câu 820 :
Hạt nhân 614C phóng xạ β. Hạt nhân con sinh ra có


A. 5 prôtôn và 6 nơtron.



B. 7 prôtôn và 7 nơtron.



C. 6 prôtôn và 7 nơtron.



D. 7 prôtôn và 6 nơtron.


Câu 830 :

Nếu chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng ngắn (phát ra từ ánh sáng hồ quang) vào tấm kẽm tích điện âm, thì



A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. 



B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.


C. điện tích âm của tấm kẽm không đổi



D. tấm kẽm tăng thêm điện tích âm.


Câu 831 :

Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì


A. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.


B. tấm kẽm mất dần điện tích dương.


C. tấm kẽm trở lên trung hòa về điện. 



D. tấm kẽm mất dần điện tích âm.


Câu 832 :

Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia sau phản ứng so với trước phản ứng sẽ 


A. tăng.



B. được bảo toàn.



C. tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.



D. giảm.


Câu 833 :
Tia hồng ngoại là những bức xạ có


A. khả năng ion hoá mạnh không khí.


B. bản chất là sóng điện từ.

C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.


D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.


Câu 834 :
Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng


A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm.


B. trộn sóng siêu âm với sóng mang.


C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang.



D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm.


Câu 835 : Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?


A.Tia β và tia Rơnghen.



B. Tia α và tia β.


C. Tia γ và tia β.


D. Tia γ và tia Rơnghen.


Câu 847 :

Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là


A. sóng dài. 


B. sóng cực ngắn. 


C. sóng trung.



D. sóng ngắn.


Câu 848 :

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là


A. làm ion hóa không khí. 



B. làm phát quang một số chất.



C. tác dụng nhiệt.



D. tác dụng sinh học.


Câu 849 :

Quang phổ liên tục không được phát ra bởi


A. chất lỏng bị nung nóng.



B. chất rắn bị nung nóng.



C. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng.



D. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng.


Câu 850 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau.


B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn.


C. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên.



D. Phôtôn luôn bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo tia sáng.


Câu 853 :

Hiện tượng cầu vồng chủ yếu được giải thích dựa vào


A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. 



B. hiện tượng quang điện.



C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.



D. hiện tượng quang phát quang.


Câu 856 :

Quang điện ngoài là hiện tượng electron bật ra khỏi


A. kim loại khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp. 


B. kim loại khi bị ion dương đập vào.


C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. 



D. kim loại bị nung nóng.


Câu 857 :

Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự:


A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.


B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.


C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.



D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.


Câu 859 :

Đài phát thanh VOV Hà Nội được phát trên tần số 91 MHz. Sóng điện từ này thuộc loại


A. sóng trung. 


B. sóng ngắn.



C. sóng cực ngắn. 




D. sóng dài.


Câu 862 :

Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?


A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.



B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.



C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau π2.



D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.


Câu 863 :
Trong mạch dao động LC có chu kỳ T thì năng lượng điện trường trong tụ điện:


A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T.


B. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.


C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì  T2.



D. không biến thiên điều hoà theo thời gian.


Câu 867 :

Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. 


B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.


C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.



D. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.


Câu 868 :

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh:


A. vân trung tâm là vân trắng, hai bên là vân cầu vồng màu tím ở trong, đỏ ở ngoài.


B. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


C. các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.



D. không có các vân màu khác nhau trên màn.


Câu 873 :

Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục


A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao.


B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng. 


C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng.


D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.

Câu 874 :
Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ


A. cao hơn nhiệt độ môi trường. 



B. trên 00C. 



C. trên 1000C.



D. trên 00K.


Câu 875 :

Tia tử ngoại


A. không làm đen kính ảnh.



B. kích thích sự phát quang của nhiều chất.



C. bị lệch trong điện trường và từ trường.




D. ít bị thủy tinh hấp thụ.



Câu 876 :
Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau


A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.


B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.

C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tiaγ.


D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ.


Câu 881 :

Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn:


A. chỉ có điện trường.


B. chỉ có từ trường.


C. có điện từ trường. 



D. chỉ có lực hấp dẫn.


Câu 882 :

Chọn phát biểu đúng?


A. Sóng điện từ là những dao động điện từ lan truyền trong không gian dưới dạng hình sin.


B. Sóng điện từ là những dao động lan truyền trong không gian dưới dạng hình sin.


C. Sóng điện từ là những dao động điện từ lan truyền trong không gian và thời gian dưới dạng hình sin.



D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian và thời gian của điện trường tĩnh.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247