Cho ΔABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

Câu hỏi :

Cho ΔABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Cho ΔABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD. (ảnh 1)

a) Ta có E là trung điểm AC, F là trung điểm BC nên EF là đường trung bình ΔABC  

b) Ta có EF là đường trung bình ΔABC (cmt) EF//AB   &   EF=12AB mà D là trung điểm AB nên EF=ADEF//ADADFE là hình bình hành

Xét ΔADE có M, N lần lượt là trung điểm AD, AE MN//DE  &   MN=12DE

Cmtt PQ//DE   &   PQ=12DEPQ=MN   &  PQ//MNPQMN là hình bình hành

c) Khi ΔABC vuông tại A thì A^=90°Hình bình hành DAEF có A^=90° nên DAEF là hình chữ nhật.

Khi A^=90° thì DAEF là hình chữ nhật AF=DE  

Mặt khác, theo tính chất đường trung bình ta có MN=12DE,NP=12AF khi đó MN = NP

=> MNPQ là hình bình hành có MN = NP nên MNPQ là hình thoi

d) ΔABC vuông tại A thì MNPQ là hình thoi. Để MNPQ là hình vuông thì MNNP

MN // DE, NP // AF (tính chất đường trung bình)

Nên DEAF mà DE // BC (tính chất đường trung bình)AFBC

Suy ra ΔABC vuông tại A có AF là vừa đường trung tuyến, vừa đường cao

Nên ΔABC vuông cân tại A

Vậy ΔABC vuông cân tại A thì MNPQ là hình vuông.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 10 !!

Số câu hỏi: 25

Copyright © 2021 HOCTAP247