A. \(0,{78.10^3}J/kg.K\)
B. \(0,{23.10^3}J/kg.K\)
C. \(0,{37.10^3}J/kg.K\)
D. \(0,{68.10^3}J/kg.K\)
A
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
\({Q_1} = {\rm{ }}{m_1}{c_1}\Delta {t_1}\)
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
\({Q_2} = {\rm{ }}{m_2}{c_2}\Delta {t_2}\)
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
\({Q_3} = {\rm{ }}{m_3}{c_3}\Delta {t_3}\)
Từ trạng thái cân bằng nhiệt , ta có:
\({Q_{1}} + {\rm{ }}{Q_{2}} = {\rm{ }}{Q_3}\)
\(({m_1}{c_{1}} + {m_2}{c_2})\left( {t - 8,4} \right) = {m_3}{c_3}\left( {100 - {\rm{ }}t} \right)\)
\((0,210.4,{18.10^3} + 0,128.0,{128.10^3})\left( {21,5 - 8,4} \right) = 0,192.{c_3}\left( {100 - 21,5} \right)\)
\({c_3} = {\rm{ }}0,{78.10^3}J/kg.K\)
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là \(0,{78.10^3}J/kg.K\)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247