Ta có: CE ⊥ AB (gt)
KB ⊥ AB (gt)
⇒ BK // CE (1)
Tương tự BH // KC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BHCK là hình bình hành.
Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK.
a) Tam giác ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm tam giác ABC
⇒ AH ⊥ BC. (3)
BHCK là hình thoi
⇔ HM ⊥ BC ( trong đó M là giao điểm của hai đường chéo HK và BC) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: A, H, M thẳng hàng.
Khi đó,tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác ABC là cân tại A.
b) BHCK là hình chữ nhật
Vậy BHCK là hình chữ nhật khi tam giác ABC vuông tại A.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247