Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm ba...

Câu hỏi :

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5K-1.

A. Nhanh 17,28s.

B. Chậm 8,64s.

C. Chậm 17,28s.

D. Nhanh 8,64s

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Chọn B 

 

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t1 là T1 =2πl1g với l1 = l0(1+a.t1)

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t2 là T2 =2πl2g với l2 = l0(1+a.t2)

Lập tỷ lệ: T2T1=l2l1=1+α.t21+α.t1=1+α2.t2-α2.t1=1+α2.(t2-t1) (phép biến đổi có sử dụng công thức gần đúng)

 

+ Mỗi chu kỳ đồng hồ chỉ sai thời gian ΔT.

TT1=T2-T1T1=12αt0T=12T1αt0

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ=n.T=24.3600T1.T1.αt02=86400.2.10-5(20-10)2=8,64(s)

 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản !!

Số câu hỏi: 148

Copyright © 2021 HOCTAP247