A. 5 hoặc 1
B. 4 hoặc 2
C. 3 hoặc 1
D. 4 hoặc 3
A
+ Trường hợp \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{3}}\)khác phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên \({{\Delta }_{1}}\) có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 \(\Rightarrow IA=4\frac{\lambda }{2}=2\lambda \)
Trên \({{\Delta }_{3}}\)có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc \(-2:IB=2\frac{\lambda }{2}=\lambda \)
Khoảng cách giữa \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{3}}\)là: \(3\lambda \)
Gọi C là điểm mà \({{\Delta }_{2}}\)cắt AB và \({{\Delta }_{2}}\)cách đều \({{\Delta }_{1}},{{\Delta }_{3}}\Rightarrow C\)là cực đại bậc 1
\(\Rightarrow \) Trên \({{\Delta }_{2}}\)có 1 cực đại
Trường hợp \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{3}}\)cùng phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên \({{\Delta }_{1}}\) có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 \(\Rightarrow IA=4\frac{\lambda }{2}=2\lambda \)
Trên \({{\Delta }_{3}}\)có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2: \(IB=2\frac{\lambda }{2}=\lambda \)
Gọi C là điểm mà \({{\Delta }_{2}}\)cắt AB và \({{\Delta }_{2}}\)cách đều \({{\Delta }_{1}},{{\Delta }_{3}}\Rightarrow C\) là cực đại bậc 3.
\(\Rightarrow \) Trên \({{\Delta }_{2}}\)có \(2.2+1=5\)cực đại
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247