Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi

Câu hỏi :

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120\(\sqrt{2}\cos (\omega .t)V\), trong đó \(\omega \) thay đổi được. Cố định L=L1 thay đổi \(\omega \), thấy khi \(\omega \)= 120\(\pi \) rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó UC=40\(\sqrt{3}\) V. Sau đó cố định L=L2=2 L1 thay đổi \(\omega \), giá trị của \(\omega \) để UL có giá trị cực đại là:

A. 40\(\pi \)\(\sqrt{3}\)Rad/s 

B. 120\(\pi \)\(\sqrt{3}\) Rad/s 

C. 60\(\pi \) Rad/s 

D. 100\(\pi \)Rad/s

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

*/ Khi L=L1; \(\omega =120\pi \) thì :

2\(\frac{{{L}_{1}}}{C}={{R}^{2}}+2.Z_{C}^{2}\) và \(U_{L}^{2}={{U}^{2}}+U_{C}^{2}\) và vì U= 120V; UC=\(40\sqrt{3}V\) nên UL=80\(\sqrt{3}\)V.

Ta có ZL1=2.ZC. Gán ZL1=2 và ZC=1 suy ra R=\(\sqrt{2}\)

*/ Khi L=2L1 thì khi UL lớn nhất ta có :  2.4=2+ 2.\(Z_{C}^{'2}\)

Suy ra: \(Z_{C}^{'}=\sqrt{3}\).

So sánh ZC và ZC’ ta thấy Z tăng \(\sqrt{3}\) lần nên tần số góc giảm \(\sqrt{3}\) lần.

Copyright © 2021 HOCTAP247