Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Siêu

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Siêu

Câu 7 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(4 x^{2} y^{2} x\) là

A. \(a^{3} b^{2}\)

B. \(-x^{2} y^{3}\)

C. \(\frac{1}{3} x(-x y)^{2}\)

D. \( x^{3} y\)

Câu 8 : Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(-3 x y^{2}\)

A. \((-3 x y) y\)

B. \(-3 x y\)

C. \(-3 x^{2} y\)

D. \(-3(x y)^{2}\)

Câu 9 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(5 x^{2} y\) là

A. \(x^{2} y^2\)

B. \(7 x^{2} y\)

C. \(-5 x^{2} y^3\)

D. Kết quả khác.

Câu 10 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống \(-7 x^{2} y z^{3}-\cdots=-11 x^{2} y z^{3}\)

A. \(18 x^{2} y z^{3}\)

B. \(-4 x^{2} y z^{3}\)

C. \(4x^{2} y z^{3}\)

D. \(-18 x^{2} y z^{3}\)

Câu 11 : Cho tam giác ABC có AB > AC. Điểm M là trung điểm của BC. Chọn câu đúng.

A. \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)

B. \( \frac{{AB - AC}}{2} > AM > \frac{{AB + AC}}{2}\)

C. \( \frac{{AB - AC}}{2} < AM < \frac{{AB + AC}}{2}\)

D. \( \frac{{AB - AC}}{2} \le AM \le \frac{{AB + AC}}{2}\)

Câu 12 : Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M  bất kì nằm giữa B  và C. So sánh (AB + AC - BC ) và (2.AM )

A. AB+AC−BC>2.AM.

B. AB+AC−BC≥2.AM. 

C. AB+AC−BC=2.AM. 

D. AB+AC−BC<2.AM.

Câu 13 : Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. So sánh tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C với chu vi tam giác ABC.

A. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn chu vi tam giác ABC.

B. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn bằng nửa chu vi tam giác ABC.

C. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC. 

D. Tổng khoảng cách từ M đến ba đỉnh A,B,C luôn lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC. 

Câu 14 : Chọn câu đúng. Trong một tam giác

A. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn nửa chu vi

B. Độ dài một cạnh luôn nhỏ hơn nửa chu vi

C. Độ dài một cạnh luôn lớn hơn chu vi

D. Độ dài một cạnh luôn bằng nửa chu vi

Câu 17 : Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 được cho bởi bảng sau:

A. 10 và 3

B. 12 và 40

C. 7 và 10

D. 1 và 10

Câu 22 : Tích của hai đơn thức \(2 x^{2} y z \text { và }-4 x y^{2} z\) là?

A. \(-8 x^{3} y^{3} z^{2} \)

B. \(-6 x^{2} y^{2} z\)

C. \(-8 x^{3} y^{3} z\)

D. \(8 x^{3} y^{2} z^{2}\)

Câu 23 : Kết quả của \(-4 x^{2} y^{3}\left(-\frac{3}{4} x\right) 3 y^{2} x\) là?

A. \(9 x^{4} y^{5}\)

B. \(-9 x^{4} y^{5}\)

C. \(9 x^{4} y^{6}\)

D. Kết quả khác.

Câu 25 : Tích của các đơn thức \(7 x^{2} y^{7},(-3) x^{3} y \text { và }-2\) là

A. \(42 x^{5} y^{7}\)

B. \(42 x^{6} y^{8}\)

C. \(-42 x^{5} y^{7}\)

D. \(42 x^{5} y^{8}\)

Câu 26 : Cho tam giác ABC không cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:

A. Ba đường trung tuyến

B. Ba đường phân giác

C. Ba đường trung trực

D. Ba đường cao

Câu 27 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy H thuộc AB, vẽ HE ⊥ BC ở E. Tia EH cắt tia CA tại D. Khi đó  

A. H là trọng tâm của tam giác BDC

B. H là trực tâm của tam giác BDC

C. H là giao ba đường trung trực của tam giác BDC

D. H là giao ba đường phân giác của tam giác BDC

Câu 28 : Cho ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó

A. AM ⊥ BC

B. AM là đường trung trực của BC

C. AM là đường phân giác của góc BAC

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29 : Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em hãy chọn phát biểu đúng:

A. H là trọng tâm của ΔABC

B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

C. CH là đường cao của ΔABC

D. CH là đường trung trực của ΔABC

Câu 30 : Cho tam giác ABC cân (không đều) ABC có AB = AC. Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. OA > OB

B. \(\widehat {AOB} > \widehat {AOC}\)

C. OA ⊥ BC

D. O cách đều ba cạnh của tam giác ABC

Câu 33 : Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: \(( - 1)a.b + 1.{a^2}.{b^3}\)

A. (-1)ab + a2b3

B. (-1)ab + 1.a2b3

C. -ab + 1.a2b3

D. -ab + a2b3

Câu 34 : Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: x.3.y + 5.y.z

A. 3xy + yz.5

B. xy.3 + 5yz

C. 3xy + 5yz

D. x.3.y + 5yz

Câu 36 : Đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(\left(-5 x^{2} y^{2}\right)(-2 x y)\)

A. \(7 x^{2} y\left(-2 x y^{2}\right)\). 

B. \(4 x^{3} 6 y^{3} .\) 

C. \(8 x\left(-2 y^{2}\right) x^{2} y\). 

D. \(2 x\left(-5 x^{2} y^{2}\right)\). 

Câu 37 : Tổng của các đơn thức \(3 x^{2} y^{3},-5 x^{2} y^{3}, x^{2} y^{3}\) là

A. \(-2 x^{2} y^{3}\)

B. \(-x^{2} y^{3}\)

C. \(x^{2} y^{3}\)

D. \(x^{2} y^{3}\)

Câu 38 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(-3 x^{2} y^{3}\)

A. \(-3 x^{3} y^{2}\)

B. \(\frac{1}{3}(x y)^{5}\)

C. \(\frac{1}{2} x\left(-2 y^{2}\right) x y\)

D. \(3 x^{2} y^{2}\)

Câu 39 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

A. AM bằng nửa chu vi của tam giác ABC

B. AM nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ABC

C. AM lớn hơn chu vi của tam giác ABC.

D. AM lớn hơn nửa chu vi của tam giác ABC

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247